Năm 2022 sẽ là năm quan trọng, đặc biệt khu vực châu Á sẽ chứng kiến sự phục hồi xuất khẩu vượt trội và Việt Nam là quốc gia tiếp tục tận dụng được cơ hội để tăng tốc xuất khẩu.
Nhân loại đã bước vào năm 2022 với nhiều hy vọng. Việt Nam cũng đang chuẩn bị những giải pháp tốt nhất có thể để bước vào năm 2022 với mục tiêu GDP tăng trưởng 6-6,5%, giúp nền kinh tế khởi sắc sau đại dịch.
Việt Nam vẫn đang có những thế mạnh và tiềm năng vốn có từ trước đại dịch. "Với việc triển khai cải cách mạnh mẽ hơn, Việt Nam sẽ lại một lần nữa vươn lên để đi trên con đường trở thành "con hổ châu Á”, chuyên gia Jacquet Morisset nhấn mạnh.
Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, nhiều tổ chức, thể chế kinh tế - tài chính và giới chuyên gia vẫn tỏ ra lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam.
Ngày mai 4/1, Kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc, bắt đầu bàn thảo để quyết định một số vấn đề quan trọng liên quan đến phục hồi và phát triển kinh tế.
8 mặt hàng gồm điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại và linh kiện; phương tiện vận tải và phụ tùng; sắt thép; gỗ và sản phẩm gỗ; giày dép; hàng dệt may; máy móc thiết bị và dụng cụ phụ tùng khác.
Theo chuyên gia Bộ Công Thương, thị trường Á-Âu (Eurasia) là thị trường truyền thống của Việt Nam trước đây và hiện nay được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục được cải thiện. Chỉ số sản xuất công nghiệp và tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam đều ghi nhận tăng trưởng tháng thứ ba liên tiếp.
Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 với chủ đề "Phục hồi và phát triển bền vững”, các đại biểu, chuyên gia đã đưa ra các ý kiến chuyên sâu về tình hình, định hướng phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
Do tác động từ đại dịch Covid-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào Top 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI.
Chúng ta đã đi qua nửa năm 2021 như leo được sáu bậc thang gồ ghề của một cầu thang dốc. Phía trước là 6 bậc thang còn lại, càng cao dần, như một thách thức không nhỏ với sự lạc quan.
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam khẳng định, nền kinh tế Việt Nam đã có những tiền đề vững chắc như các nước trong khu vực để có thể thực hiện đưa dần lãi suất tiền gửi về mức 0%/năm.
Trong 35 năm Đổi mới, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cùng chuyển động trên quỹ đạo của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Ngân hàng Thế giới (WB) mới công bố báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 6/2021. Theo đó, kinh tế Việt Nam chống chịu tốt trong đợt bùng phát dịch thứ 4.
Sau 5 tháng đầu năm, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam ước nhập siêu 369 triệu USD; CPI bình quân tăng 1,29%, thấp nhất 5 năm; Lạm phát tăng 0,82% so với cùng kỳ.
Theo hãng tư vấn đầu tư nước ngoài Dezan Shira & Associates, với tiềm năng và tầm quan trọng ngày càng gia tăng, Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh “đáng gờm” về đầu tư ở khu vực Đông Nam Á.