Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Y tế đánh giá chính xác tình hình dịch bệnh, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để có biện pháp phù hợp, hiệu quả để tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem Covid-19 là bệnh đặc hữu.
Hàng không Việt Nam hầu như đã mở của ở toàn bộ các đường bay. Do quy định phòng chống dịch, hiện nay thị trường sang Trung Quốc vẫn hạn chế. Việc khôi phục đường bay với Trung Quốc đang là vấn đề "nóng" hiện nay.
Gói hỗ trợ lãi suất 2%/năm, tối đa 40.000 tỷ đồng là một trong những cấu phần quan trọng của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đang nhận được sự quan tâm từ các doanh nghiệp, mong mỏi sớm được triển khai để khôi phục sản xuất.
Sau khi được Quốc hội chấp thuận, Chính phủ đã ban hành nghị quyết về chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội với các giải pháp tài chính được nêu ra có quy mô 350.000 tỷ đồng. Đây là gói hỗ trợ phục hồi kinh tế lớn nhất từ trước đến nay.
Cũng như nhiều nền kinh tế khác trên thế giới, Việt Nam đã và đang tiếp tục tính toán các gói hỗ trợ cho giai đoạn phục hồi sau Covid-19. Các gói hỗ trợ nhanh chóng kịp thời, đúng đối tượng là rất cần thiết.
Từ đầu tháng 12/2021 với 42% và thời điểm ngày đầu tháng 2/2022 đạt mức tăng 86% so cùng kỳ 2021. Đây được cho là tín hiệu lạc quan để Việt Nam mở cửa quốc tế thời gian tới.
Sáng 10/2/2022, thay mặt Ban chấp hành Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán Việt Nam, ông Nguyễn Thanh Kỳ - Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội đã trao các Quyết định về tổ chức cán bộ của Tạp chí điện tử Kinh tế Chứng khoán Việt Nam.
Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện rất nhiều biện pháp để chiến thắng đại dịch, phục hồi nền kinh tế suy thoái do Covid gây ra. Cùng với hoạt động sản xuất, sự nhộn nhịp và tốc độ hồi phục của các ngành kinh tế mang đến tín hiệu đáng mừng.
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới thành nước có thu nhập trung bình thấp. Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương
Nhìn lại, nền kinh tế Việt Năm 2021 đạt được nhiều kết quả khả quan nhưng vẫn chưa như kỳ vọng. Lần đầu tiên trong lịch sử từ giai đoạn đổi mới, TPHCM tăng trưởng âm 6,78%, trong khi kế hoạch năm đề ra là tăng trưởng dương 6%.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho rằng, cần đặt môi trường, khí hậu ở vị trí ưu tiên cao nhất trong chương trình nghị sự, kế hoạch phát triển và thu hút đầu tư trong năm 2022.
2021 là một năm đầy sóng gió với đối với nền kinh tế Việt Nam. Dẫu vậy, đứng trước những sóng gió của nền kinh tế Thế Giới Di Động vẫn giữ vững đà tăng trưởng vượt trội.
Tình hình kinh tế xã hội trong tháng 1 chuyển biến tích cực và tiếp tục khởi sắc, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo hàng loạt các nhiệm vụ, giải pháp trên tinh thần không chủ quan, lơ là nhưng tự tin mở cửa trở lại.
Hiện nay, nhu cầu mua sắm Tết của người dân bắt đầu tăng cao nên giá cả cũng bắt đầu nhích lên, nhưng không có tình trạng khan hàng sốt giá hoặc đẩy giá lên cao.
Xác định công tác bảo vệ môi trường có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đều nhấn mạnh “không đánh đổi môi trường lấy kinh tế”.
Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam. Theo đó, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP dự báo tăng lên 5,5% so với 2021.
Chính sách tiền tệ sẽ tập trung giải pháp để điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ lãi suất, tiếp tục tiết giảm chi phí quản lý để phấn đấu giảm lãi suất cho vay tối thiểu 0,5-1% trong 2 năm
Theo chuyên gia HSBC dự báo, nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi vững vàng sau giai đoạn “chạm đáy” tồi tệ nhất. Năm 2022, GDP sẽ tăng tốc lên 6,5%, lạm phát ở mức 2,7% trong năm 2022.
Kinh tế Việt Nam sẽ có bước phát triển khởi sắc, với các quyết sách của Chính phủ và tính năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp. Đây sẽ là động lực để nền kinh tế Việt Nam duy trì tăng trưởng nhanh, bền vững trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
2021 là năm đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch Covid-19. Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành công và được kỳ vọng sẽ tiếp tục phục hồi, tạo ra nhiều điểm sáng trong năm 2022.