Các hiện tượng thời tiết hàng năm dọc theo sông Mê Kông, con sông lớn bắt nguồn ở Trung Quốc, chảy qua 5 nước Đông Nam Á đang có những thay đổi mạnh mẽ và bất thường, đặc biệt 2 năm gần đây, khiến người dân sống phụ thuộc vào con sông ngày càng lo lắng.
Số nạn nhân thiệt mạng trong các trận lũ quét và sạt lở đất tại tỉnh Đông Nusa Tenggara, phía Đông Indonesia do bão nhiệt đới Seroja gây ra vẫn tiếp tục tăng lên.
Số người thiệt mạng trong lũ lụt và sạt lở đất ở miền Đông Indonesia ngày càng tăng. Hiện nay lực lượng chức năng Indonesia đang nỗ lực sơ tán nạn nhân và trợ giúp cho người dân các vùng bị cô lập.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà, về vấn đề địa điểm xây dựng, thời gian tới Bộ Xây dựng sẽ rà soát, bổ sung 1 số quy định mới về điều kiện lựa chọn địa điểm xây dựng.
Người dân các nước khu vực Đông Nam Á cho rằng lũ lụt, mất đa dạng sinh học và nước biển dâng là những tác động đáng lo ngại nhất của tình trạng biến đổi khí hậu đối với khu vực.
Năm 2020 không chỉ đi vào lịch sử nhân loại như một cột mốc bi thảm do dịch bệnh Covid-19 mà còn là năm với hàng loạt các thảm họa thiên tai đã xảy ra, những kỷ lục nhiệt độ mới được thiết lập.
Lũ lụt, sạt lở đất diễn ra với cường độ cao gây thảm hoạ thiên tai ở miền Trung đã một lần nữa đặt ra vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước, kiểm soát và điều tiết nguồn nước trong mọi tình huống của Việt Nam đang còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Hệ thống bản đồ vệ tinh giám sát cho thấy rừng của Việt Nam bị phá trụi. Nhiều năm qua, công cuộc phát triển kinh tế đã lấy đi không ít diện tích rừng, tuy nhiên Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng rừng tự nhiên không thể phục hồi do Mỹ rải hóa chất.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 9 kết hợp không khí lạnh gây mưa lớn từ hôm qua đến nay (30/10), nhiều nơi ở Hà Tĩnh nước dâng cao khiến một số tuyến đường ngập lụt nghiêm trọng. Hàng nghìn học sinh đến lớp phải vội vàng chạy lũ.
Đại diện Ban Đối ngoại Trung ương trao tặng BTC Giải bóng đá Kinh tế Môi trường lần I-2020 trái bóng có chữ ký của HLV Park Hang-seo. Trái bóng này sẽ được bán đấu giá để gây quỹ ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả sau lũ lụt.
“Tai biến địa chất” là các hiện tượng, quá trình địa chất xảy ra gây hại, hoặc có khả năng gây hại cho con người và môi trường sống. Trong đó sạt lở đất và lũ lụt thuộc tai biến địa chất ngoại sinh.
Lượng mưa lớn nhiều giờ tại Hà Tĩnh khiến những vùng đồi núi có nguy cơ sạt lở, gây nguy hiểm cho người dân. Chính quyền địa phương đang khẩn trương di dời khoảng 7.000 người đến nơi an toàn.
Do mưa lớn kéo dài trong suốt những ngày qua, một số địa bàn thuộc huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) bị ngập gây chia cắt cục bộ. Để đảm bảo an toàn, hơn 23.000 học sinh tại huyện này phải nghỉ học.
Rằm tháng Bảy nước đã không nhảy qua bờ như thường lệ nhưng có nhiều khả năng lượng mưa sẽ gia tăng trái mùa nên miền Tây cần chuẩn bị đón lũ muộn và đề phòng triều cường ven biển.
Cư trú bên cạnh sông Cầu, khốn khổ vì luôn bị ngập lụt, đặc biệt là gần đây sạt lở diễn ra rất nghiêm trọng, lòng sông “ngoạm” vào bờ chỉ còn cách nhiều nhà dân 5, 7 m đe doạ tính mạng và tài sản của nhiều hộ dân xã Tân Phú, thị xã Phổ Yên (Thái Nguyên). Tỉnh Thái Nguyên đang khẩn trương xây dựng khu tái định cư an toàn, khang trang để chuyển dân đến ổn định cuộc sống lâu dài.
Bão Sally được dự báo có khả năng gây ra lũ lụt nghiêm trọng tại hai bang miền Nam nước Mỹ là Alabama và Mississippi khi đổ bộ vào vùng duyên hải Vịnh Mexico.
Hai nước láng giềng Nam Sudan và Sudan đều đang phải đối mặt với tình trạng ngập lụt tồi tệ nhất trong suốt 1 thế kỷ qua, ảnh hưởng đến cuộc sống của hơn 1 triệu người dân.
Đỉnh lũ năm 2020, tại hạ lưu các sông chính ở Thanh Hóa, Nghệ An ở mức báo động 1-báo động 2; các sông từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận ở mức báo động 2-báo động 3 và trên báo động 3.
Sinh viên Nigeria Hachimou Abdou đã phải bắt thuyền đến lớp học kể từ khi nước sông tràn qua đường đến trường đại học ở thủ đô Niame. Em là một trong số khoảng 760.000 người bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nghiêm trọng trong những tuần gần đây ở Tây và Trung Phi.