Khoảng 3.500 tỉ tấn băng ở dải băng Greenland tan chảy trong thập kỉ qua cao hơn nhiều so với dự báo, khiến hàng trăm triệu người có nguy cơ bị ngập lụt.
Theo một số ước tính, trong 3 thập kỉ qua, Bangladesh đã kiên cường vượt qua hơn 200 trận thiên tai. Sức chịu đựng bền bỉ của người Bangladesh thấm đẫm sự hiểu biết rằng tự nhiên mạnh hơn tất cả con người chúng ta.
Hỏa hoạn hoành hành, các dòng sông ngập lụt, băng tan, hạn hán, nhiệt độ tăng vọt... Biến đổi khí hậu năm 2021 đã định hình lại cuộc sống trên hành tinh thông qua các hình thái thời tiết khắc nghiệt.
Báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc trước thềm Hội nghị thượng đỉnh COP26 cho biết, châu Á đã trải qua những đợt nóng kỉ lục vào năm 2020, với thời tiết khắc nghiệt gây thiệt hại nặng nề cho sự phát triển của châu lục.
Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) vừa công bố báo cáo mang tính bước ngoặt nêu chi tiết những hậu quả thảm khốc của tình trạng ấm lên toàn cầu. Những thảm họa về nước cho thấy, chúng ta đã phải chịu rất nhiều cơn thịnh nộ của Thủy thần.
Từ một mùa hè nắng nóng khắc nghiệt và lũ lụt kỉ lục, đến những đợt băng giá kinh hoàng và những cuộc xâm lăng của châu chấu..., các chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra đang tàn phá toàn thế giới.
10 thành phố hàng đầu Châu Á bao gồm Thiên Tân, Quảng Châu, Hải Phòng, TP.HCM, Mumbai… được cho là sẽ bị ảnh hưởng nhất bởi lũ lụt do biến đổi khí hậu gây ra.
Nghiên cứu mới đây công bố bởi tổ chức CropLife Châu Á cho biết, các tác động của biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với sản xuất lương thực tại khu vực Đông Nam Á.
Theo một nghiên cứu nhanh công bố hôm 24/8 của một nhóm các nhà khoa học khí hậu quốc tế cho biết, khu vực Tây và Trung Âu sẽ phải hứng chịu tình trạng mưa lớn cực đoan và lũ lụt ngày càng tăng do biến đổi khí hậu.
Sau trận mưa kỷ lục khiến nước lũ dâng cao làm đổ nhiều cây to, phá hủy nhiều tuyến đường và nhà cửa, cuốn trôi cầu và xe cộ. Mất điện trên diện rộng ảnh hưởng tới hàng nghìn người.
Các nhà bảo vệ môi trường tin rằng ngành nông nghiệp là nạn nhân chính của lũ lụt, nhưng cũng có thể giúp bảo vệ thế giới khỏi lũ lụt tồi tệ trong tương lai.
Các nhà khoa học cho rằng, nhiệt độ cao kỷ lục sẽ "hầu như không thể xảy ra" nếu không có biến đổi khí hậu. Đồng thời, biến đổi khí hậu đã khiến nắng nóng có khả năng xảy ra cao hơn ít nhất 150 lần.
Từ mức nhiệt cao kỷ lục ở vùng Death Valley tại Canada, đến những trận lũ tàn khốc làm nhiều người thiệt mạng ở Trung Quốc và châu Âu, chính là những thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất từ trước đến nay.
Nghiên cứu mới của Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ, từ nay đến năm 2050, các đợt nắng nóng kỷ lục có khả năng sẽ tăng gấp 2 - 7 lần so với trong 3 thập kỷ qua.
Jakarta là thành phố đông dân nhất của Indonesia đang bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí do tắc nghẽn giao thông hàng ngày, cũng như đối mặt với các mối đe dọa lâu dài từ hoạt động địa chấn, lũ lụt.