Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phối hợp với Liên minh châu Âu và Cơ quan hợp tác kỹ thuật quốc tế Pháp – Expertise France tổ chức Hội thảo tham vấn “Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đối với chất thải bao bì”.
Tại Việt Nam, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đã quy định lần đầu tiên tại Luật Bảo vệ môi trường 2005 với quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã luật hóa trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) trong lĩnh vực môi trường. Điều này thể hiện sự ghi nhận, tin tưởng của Quốc hội, nhân dân về vai trò của hoạt động kiểm toán trong sự nghiệp bảo vệ môi trường.
Từ năm 2021, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ bắt buộc phải thực hiện các cam kết giảm phát thải khí nhà kính theo quy định của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu.
Lãng phí tài nguyên; khiếu kiện liên quan đến đất đai diễn biến phức tạp; thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, bão, lũ, sạt lở đất bất thường đang đặt ra những thách thức lớn cho giai đoạn tới.
Sáng 21/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội thảo “Tăng cường sự phối hợp giữa Trung ương Hội Nông dân các cấp với ngành Tài nguyên và Môi trường trong việc đưa Luật Bảo vệ môi trường vào cuộc sống”.
Vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và bằng những hành động thiết thực.
Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mà còn giúp bản thân doanh nghiệp tự nâng cao khả năng cạnh tranh, thâm nhập thị trường quốc tế và đảm bảo phát triển bền vững.
Sáng 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 7 Luật đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa XIV; trong đó, có Luật Bảo vệ môi trường.
Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn và khó có thể lường hết được. Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có các quy định được cụ thể hóa về các cách thức ứng phó với biển đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro do thiên tai.
Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022, song phần đánh giá sơ bộ tác động đối với môi trường của một dự án lại có hiệu lực thi hành sớm hơn, từ ngày 1/2/2021.
Việc phân loại rác tại nguồn là chủ trương đúng đắn, vừa mang lại nhiều lợi ích kinh tế vừa đáp ứng được vấn đề giảm tải đối với môi trường, vừa tận dụng tài nguyên.
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh nhấn mạnh Bộ Tài nguyên và Môi trường cần coi quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những trụ cột quan trọng.
“Rất ít Dự án Luật mới nào có nhiều chính sách mới mang tính chất đột phá như vậy!” - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban KH, CN& MT của Quốc hội Phan Xuân Dũng đã nhận xét về tính đổi mới mạnh mẽ của Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Chính phủ Việt Nam cam kết chung tay cùng với chính phủ các quốc gia trong khu vực và trên thế giới hợp tác để đẩy lùi sự mất mát đa dạng sinh học vào năm 2030 để phát triển bền vững.
Chiều 17/11, với 443 đại biểu biểu quyết tán thành (chiếm 91,91% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội chính thông qua Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi gồm 16 Chương, 171 Điều.