Theo Luật Bảo vệ môi trường mới được thông qua, giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được tính toán phù hợp với quy định của pháp luật về giá; dựa trên khối lượng hoặc thể tích chất thải.
Quốc hội đã điều chỉnh chương trình lùi lịch biểu quyết thông qua Luật bảo vệ môi trường sửa đổi tới ngày 17/11 để cơ quan soạn thảo, thẩm định tiếp tục tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện dự luật này.
Với việc sửa đổi, bổ sung thêm nhiều quy định mới về bảo vệ môi trường, dự thảo Luật Bảo vệ môi trường được kỳ vọng sẽ trở thành đạo luật cơ bản về bảo vệ môi trường.
Sau quá trình tiếp thu, chỉnh lý, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi (Dự thảo Luật) đang trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 10 (khóa XIV) gồm 16 chương, 174 điều.
Hôm nay (6/11), kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Hàng loạt vấn đề nóng được các đại biểu nêu lên tại nghị trường, trong đó có vấn đề xử lý vi phạm về môi trường còn nhiều bất cập.
Đến thời điểm hiện tại, ý kiến Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về các chính sách lớn, các phương án lớn trong Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) về cơ bản đã đi đến thống nhất.
Nhiều chuyên gia đề nghị dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) cần bổ sung quy định cơ quan thẩm định công khai báo cáo đánh giá tác động môi trường, công khai hội đồng thẩm định, quyết định phê duyệt để cộng đồng giám sát, phản biện.
Công ty của bà Đào Thị Ngọc có 100% vốn nước ngoài, chuyển sản xuất các loại đèn trang trí, đèn led. Hiện công ty còn một số xưởng sản xuất không dùng đến nên cho công ty khác thuê lại 5 năm để sản xuất ngành nghề là các sản phẩm ngũ kim.
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường đang “nóng” tại nhiều địa phương, cử tri một số tỉnh kiến nghị Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2020 cần tăng mức xử phạt các trường hợp vi phạm...
Các đại biểu cho rằng, thẩm quyền thẩm định báo cáo tác động môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhất là trong bối cảnh miền Trung đang chịu hậu quả to lớn do thiên tai.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng cho biết về đánh giá sơ bộ tác động môi trường (Điều 30), dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đưa ra 2 phương án.
Giới chuyên gia môi trường cho rằng dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 cần quy định rõ hơn về vài trò của cộng đồng, nhất là cộng đồng dân tộc thiểu số trong tham vấn, giám sát bảo vệ môi trường.
Mới đây, tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận một số dự án luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu đã đề nghị dùng một loại giấy phép môi trường để thống nhất đầu mối quản lý và thực hiện chương trình cải cách hành chính mà Chính phủ đang quyết tâm triển khai.
Nghị định 40 đã xử lý được rất nhiều vấn đề, chấn chỉnh các khâu liên quan tới bảo vệ môi trường từ cấp phép, nhập khẩu tới sản xuất, tuy nhiên, việc thực hiện cũng có những khó khăn, vướng mắc.
Ngày 14/8, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã có Thông báo Kết luận số 1399/TB-TTCP về việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai tại dự án Khu đô thị quốc tế Ða Phước, TP.Ðà Nẵng.
Kết luận tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ cần tập trung, phát huy trí tuệ tập thể để xây dựng được những kế hoạch dài hạn, quy hoạch cho ngành tài nguyên và môi trường.
Chiều 18/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) và nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà báo cáo giải trình làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm.
Đã đến lúc, Việt Nam cần hình thành đạo luật về bảo vệ môi trường một cách tổng thể, toàn diện, đồng bộ và thống nhất, bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả. Bộ Luật ấy tạo nên sự thay đổi có tính chất “cách mạng” trong nhận thức, hành vi, ứng xử của người dân đối với môi trường; thể hiện một khát vọng của Chính phủ vì một Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu trên con đường “xanh hóa”.
Ngày 15/6, tại kỳ họp thứ 9 (Quốc hội khóa XIV), Bộ trưởng bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà đã giải trình về quản lý tài nguyên đất và chống ô nhiễm môi trường...