Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát, cắt giảm tối đa các thủ tục hành chính rườm rà, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp thuận lợi trong giao dịch, sử dụng đất; tránh phiền hà, tăng chi phí về thủ tục tuân thủ các quy định.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TN&MT đôn đốc việc gửi báo cáo theo đúng kế hoạch, báo cáo Thủ tướng các trường hợp chậm trễ trong việc gửi báo cáo kết quả lấy ý kiến. Đồng thời, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trình Chính phủ trước ngày 1/4/2023.
Được khởi công xây dựng từ năm 2013, đến nay dự án Bệnh viện Đa khoa Phúc Thái (phường Cải Đan, thành phố Sông Công) vẫn đang “đắp chiếu” chờ ngày hoàn thành.
Luật Ðất đai đã thể hiện rõ vai trò trong tiến trình phát triển của đất nước, tạo bước ngoặt quan trọng giúp khơi thông nguồn lực đất đai, bảo đảm quyền lợi của Nhà nước, doanh nghiệp và sự ổn định xã hội.
Sau khi người dân chấp hành nghiêm túc chủ trương của tỉnh để bàn giao gần 35 ha ruộng ở các phường Ái Quốc, Nam Đồng thuộc địa bàn thành phố Hải Dương (Hải Dương) cho Công ty CP Vinamit. Tuy nhiên, sau 16 năm nơi đây giờ đã trở thành một cánh đồng hoang.
Buổi Tọa đàm: "Góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam" do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Hội thảo sẽ có sự tham gia, ý kiến của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực, như: TS Lê Sơn Hải - Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc; GS.TS Phan Trung Lý; PGS.TS Nguyễn Văn Trình; PGS.TS Phạm Hữu Nghị...
Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam giao Viện Chính sách Kinh tế Môi trường tổ chức Tọa đàm: "Góp ý về các quy định của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam".
Điểm đáng chú ý trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là bỏ quy định khung giá đất, thay vào đó quy định cụ thể về nguyên tắc định giá đất phù hợp với giá trị thị trường.
Luật đất đai (sửa đổi) tạo nên nhiều đổi mới quan trọng chính sách, pháp luật, nhằm bảo đảm phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.Bên cạnh đó đã tác động không nhỏ đến sự thay đổi của nguồn tài nguyên đất đai.
Viện Nghiên cứu Pháp Luật và Kinh tế Asean Phan Văn Lâm mới đây cho biết, thử thách lớn mà sửa đổi Luật Đất đai lần này cần phải vượt qua là giá đất phải có tính kiến tạo cho sự phát triển của đất nước.
Bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về dự Luật đất đai sửa đổi; Cú lội ngược dòng của bất động sản cho thuê ; Thị trường trầm lắng, nhà liền kề tiền tỷ ở Hà Nội thành nơi nuôi bò;... là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Thay mặt Chính phủ và thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà đã có báo cáo một số nội dung tiếp thu, giải trình ý kiến của Đại biểu Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Cần xây dựng lại khái niệm hộ gia đình sử dụng đất trong Luật Đất đai sửa đổi trên cơ sở làm rõ phạm vi và chủ thể có quyền sử dụng đất của hộ gia đình trong trường hợp hộ gia đình có nhiều thành viên, thuộc nhiều thế hệ.
“Chúng ta đang để Sở Tài chính và Sở TN&MT tham gia vào xác định giá đất, điều đó giống như trong trận bóng mà một người vừa đá bóng vừa thổi còi”, Luật sư Hà Huy Phong, Phó viện trưởng Viện Chính sách Kinh tế Môi trường (VIASEE) nhấn mạnh.
Tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất nhiều quy định mới nhằm đảm bảo công khai minh bạch, giảm khiếu nại trong thu hồi đất.
Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Nhiều nội dung trong dự thảo luật sẽ có tác động lớn đến thị trường bất động sản.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, việc phân cấp, giao trách nhiệm và thẩm quyền cho cấp tỉnh ban hành “bảng giá đất và định giá đất cụ thể” và Chính phủ vẫn giữ thẩm quyền quản lý, kiểm tra, giám sát là hợp lý.
Sau rất nhiều trì hoãn, cùng với việc sửa đổi bổ sung Luật Đất đai tới đây, các luật có liên quan đến đất đai, bất động sản sẽ được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới. Trong đó, vấn đề condotel cần được ưu tiên.