Mới đây tại Trụ sở của Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị định triệu tập hội nghị cấp cao, bàn cách giải quyết các mối đe dọa hiện hữu do nước biển dâng vào tháng 9 năm nay.
55% bề mặt các đại dương đã trải qua ít nhất một đợt sóng nhiệt trong năm 2022. Trong khi đó, tình trạng băng tan khiến mực nước biển dâng đã cao gấp đôi trong 30 năm qua, đe dọa cuộc sống của hàng chục triệu người dân ở những vùng trũng ven biển.
Việc gia tăng sử dụng nguồn nước ngầm trong những năm gần đây là vấn đề báo động, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu - nước biển dâng, tác động của việc giảm sút nguồn nước sông Mê Kông và nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất nhiều hơn.
Theo các chuyên gia nhận định, giảm khai thác nước ngầm quá mức là biện pháp quan trọng nhất để giảm thiểu, hạn chế sụt lún trong tương lai và loại bỏ hậu quả tiêu cực do mực nước biển dâng.
Biến đổi khí hậu là vấn đề được toàn thế giới đặc biệt quan tâm, với những diễn biến phức tạp và khó lường. Sự biến đổi ngày càng nghiêm trọng đã khiến các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân và đặc biệt chú ý đến hiện tượng El-Nino.
Greenland đã mất 532 tỉ tấn băng trong năm 2019, tức là mỗi phút trôi qua lại có một triệu tấn băng "bốc hơi" khỏi đảo băng này. Mức độ băng tan lập kỷ lục cao hơn rất nhiều so với mức độ băng tan trung bình hàng năm là 259 tỉ tấn kể từ năm 2003.
Theo một nghiên cứu đăng tải ngày 15/4, dải băng Greenland đã thu hẹp nhiều hơn bất cứ thời điểm nào kể từ khi bắt đầu ghi nhận kỷ lục băng tan vào năm ngoái.