Theo các chuyên gia, để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, cần hoàn thiện pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, kiểm soát ô nhiễm môi trường, phát triển thị trường lao động gắn với an ninh xã hội.
Nỗ lực kiểm soát phát thải khí methane sẽ góp phần không nhỏ vào hạn chế tăng nhiệt độ toàn cầu. Gần đây, 12 tập đoàn dầu mỏ hàng đầu thế giới đã cam kết cắt giảm phát thải khí methane (CH4) về mức gần bằng 0 vào năm 2030 với mục tiêu bền vững.
Bằng việc quản trị theo các tiêu chí về phát triển bền vững (PTBV), các doanh nghiệp (DN) có cơ hội hồi phục nhanh hơn. Hướng đến hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn bền vững giúp các DN tồn tại và vươn xa trong tương lai.
Hệ sinh thái biển toàn cầu đang đứng trước mối đe dọa liên quan đến rác thải nhựa. Bởi đây là nguyên nhân làm tăng phát thải khí nhà kính, tác động tiêu cực đến biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến hệ thống vi sinh vật đại dương.
Bộ GTVT vừa có thông báo kết luận tại cuộc họp về xây dựng kế hoạch hành động thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 và Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí cacbon, khí mê-tan trong lĩnh vực hàng hải.
Việt Nam cần có tư duy, nhận thức mới về phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Coi mục tiêu trở thành quốc gia mạnh về biển, phát triển bền vững biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh là ưu tiên chiến lược.
Theo các chuyên gia, nếu không có hành động ngay bây giờ để cắt giảm sản xuất và sử dụng nhựa trên toàn cầu, ô nhiễm nhựa sẽ ngày càng gia tăng và đe dọa hệ sinh thái tại nhiều khu vực, ảnh hưởng đến các nỗ lực bảo vệ đa dạng sinh học.
Theo khẳng định của Phó Chủ tịch EC, Việt Nam là nguồn cảm hứng cho các quốc gia đang phát triển học tập và là nơi mở ra nhiều tiềm năng hợp tác trong thời gian sắp tới về phát triển bền vững.
Việt Nam đề nghị Hội đồng ISA dành ưu tiên sớm hoàn thành xây dựng Bộ quy tắc về khai thác khoáng sản dưới đáy biển, bảo đảm chia sẻ lợi ích công bằng và bình đẳng, tuân thủ các quy định của UNCLOS về bảo vệ môi trường.
Phát triển bền vững vừa là nhu cầu cấp bách, vừa là xu thế tất yếu của tiến trình phát triển xã hội. Việt Nam liên tục tăng hạng về thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và có xu hướng đến năm 2030.
Việt Nam đang từng bước coi việc đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió là chìa khóa để giải quyết bài toán về an ninh năng lượng, qua đó góp phần hiện thực hóa chiến lược phát triển xanh của nước ta.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra yêu cầu phát triển bền vững kinh tế biển phải gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng hợp tác quốc tế.
Một năm cả thế giới đảo lộn và tê liệt vì đại dịch Covid-19 sắp khép lại. Với LHQ, 2020 là năm đánh dấu 75 năm phụng sự cho hòa bình thế giới đầy tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.
Biến đổi khí hậu có thể trở thành mối đe dọa lớn nhất kiềm chế năng lực của các nước Phi trong hiện thực hóa các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên hợp quốc vào năm 2030 (SDGs).