Từ Nam Cực đến Bắc Cực, nhiệt độ có thể giảm mạnh đến mức lạnh thấu xương. Nhưng nhiệt độ lạnh nhất từng được ghi nhận trên là bao nhiêu? Và đâu là những thành phố lạnh nhất hoặc những nơi có người sinh sống thường xuyên lạnh nhất trên Trái đất?
Giới khoa học cảnh báo tuy lượng băng tại Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong năm nay do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, song sẽ không có biện pháp nào giúp khắc phục tình trạng này.
Trong thông báo hôm 20/1, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) cho biết, tảng băng trôi A-68A đã giải phóng một khối lượng nước ngọt khổng lồ gần đảo Nam Georgia, có khả năng ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật biển trên đảo.
Các nhà khoa học New Zealand vừa qua đã phát hiện những quần thể vi sinh vật đa dạng nằm sâu bên dưới Thềm băng Ross lớn nhất của Nam Cực và cách khu vực bờ biển hàng trăm km.
Nhật thực toàn phần xảy ra ngày 4/12 đã khiến bầu trời mùa hè tại Nam Cực chìm vào bóng tối. Nó kéo dài gần 2 phút nơi các nhà khoa học nghiên cứu và chim cánh cụt sinh sống.
Các nhà khoa học New Zealand đang nghiên cứu dự án khoan đáy đại dương để tránh được thảm họa băng tan tại Nam Cực khi kiềm chế mức nhiệt tăng toàn cầu.
Tình trạng băng tan ở Greenland và Nam Cực từ 2007-2017 diễn ra tương ứng "một cách gần như hoàn hảo" với những dự báo khắc nghiệt nhất mà Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu đưa ra.
Hình ảnh vệ tinh đã tiết lộ 11 quần thể mới của chim cánh cụt hoàng đế chưa từng được biết đến trước đây ở Nam Cực, tăng 10% số lượng dự đoán về loài chim này.
Các nhà nghiên cứu tham gia Chương trình Nam Cực của Australia đã ghi nhận nền nhiệt độ cao tới 9,2 độ C tại trạm quan trắc Casey, ở phía Đông châu lục này vào đầu năm nay.
Lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực đang tiếp tục phục hồi và nó dẫn đến những thay đổi trong hoàn lưu khí quyển - luồng không khí trên bề mặt trái đất gây ra gió.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy các khối băng mất đi tại Greenland và Nam Cực đã tăng gấp 6 lần từ 81 tỷ tấn lên mức 475 tỉ tấn mỗi năm trong chưa đầy ba thập kỷ qua.
Cơ quan khí tượng quốc gia Argentina cho biết khu vực thuộc lãnh thổ nước này ở Nam Cực ngày 6/2 đã trải qua một ngày nóng kỷ lục kể từ khi dữ liệu về khí hậu bắt đầu được ghi nhận.
Thường thì khi nhiệt độ xuống dưới mức đóng băng, thay vì mưa thì băng tuyết sẽ rơi. Tuy nhiên, lần đầu tiên ở Nam Cực, các nhà khoa học đã ghi nhận được mưa phùn dai dẳng ở nhiệt độ dưới mức đóng băng.