Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai yêu cầu Giám đốc Vườn quốc gia Hoàng Liên báo cáo kết quả sự việc phá rừng Pơmu cổ thụ, “moi ruột” Vườn quốc gia trên nóc nhà Đông Dương mà truyền thông phản ảnh.
Nạn phá rừng và suy thoái rừng là mối đe dọa lớn nhất đối với kho tài nguyên xanh trên toàn thế giới. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã kêu gọi các quốc gia trên thế giới tăng cường nỗ lực bảo vệ rừng.
Theo phía Brazil, 1/3 số tiền sẽ được điều phối cho các hoạt động trực tiếp ngăn chặn nạn phá rừng trong khi 2/3 còn lại dành cho phát triển kinh tế giúp người dân không cần sống dựa vào tài nguyên.
La liệt thân gỗ, cành cây, những khúc cây chất thành đống với các kích thước khác nhau nằm tại vị trí đỉnh đồi, triền đồi, vùng “yên ngựa,” bên đường mòn và dưới mép nước của khe suối cạn.
Ngày Quốc tế về rừng được tổ chức vào ngày 21/3 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng của rừng, đồng thời khuyến khích các quốc gia cần có trách nhiệm trong việc phục hồi lại những cách rừng đã mất.
Sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát, các nhà khoa học đã cảnh báo rằng đây là hệ lụy của tình trạng phá rừng - môi trường sống của các loài động, thực vật hoang dã.
Ngày 24/2, Bộ trưởng Nông nghiệp Đức Julia Kloeckner cho biết thực trạng suy thoái rừng tại nước này năm 2020 đã xuống mức thấp kỷ lục do cháy rừng, hạn hán và sự phá hoại của côn trùng cánh cứng.
Trong 2 năm trở lại đây, Tây Nguyên có tốc độ suy giảm rừng khá nghiêm trọng cả về diện tích và chất lượng, với tổng diện tích rừng giảm 312.416 ha. Con số này đang phản ánh thực trạng đáng báo động.
Chuyên gia bày tỏ lo ngại khi một số doanh nghiệp được giao rừng, cho thuê rừng với diện tích lớn để trồng sâm Ngọc Linh nhưng thực tế, số cây sâm được trồng là bao nhiêu không ai biết chính xác, trong khi rừng vẫn cứ mất đi.
Nhiều thập kỷ qua, bảo vệ rừng luôn là bài toán chưa tìm ra lời giải. Rất nhiều Nghị định, Thông tư, công văn liên quan được ban hành. Nhiều mô hình quản lý bảo vệ rừng đã triển khai. Tuy nhiên rừng vẫn đang ngày đêm "chảy máu".
Những năm gần đây, Tây Nguyên có tốc độ suy giảm rừng khá nghiêm trọng cả về diện tích và chất lượng. Vì vậy, để cứu lấy rừng Tây Nguyên, cần có sự chung sức, đồng lòng của các cấp, các ngành, các địa phương, đồng thời xử lý nghiêm những sai phạm.
Tây Nguyên đang bước vào thời kỳ cuối của mùa khô năm 2020. Thời điểm này, trên địa bàn liên tục xảy ra các vụ phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép quy mô lớn. Ðiều đáng nói, lâm tặc ngang nhiên đột nhập các vườn quốc gia, khu bảo tồn,...
UBND Đắk Lắk chỉ đạo các lực lượng liên quan, chính quyền địa phương huyện Ea Kar khẩn trương vào cuộc điều tra, làm rõ, xử lý nghiêm các đối tượng khai thác gỗ trái pháp luật ở Khu bảo tồn Ea Sô.
Tình trạng phá rừng Amazon tại Brazil trong năm 2020 đã tăng lên mức cao nhất trong 12 năm. Dữ liệu đã phản ánh một thực tế đáng quan ngại, bất chấp một số nỗ lực ngăn chặn từ phía chính phủ.
Để ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác cát gây xói mòn, sạt lở bờ sông, cử tri tỉnh Long An đề nghị các Bộ, ngành liên quan tăng cường chỉ đạo kiểm tra, xử lý thật nghiêm các hành vi vi phạm.
Bảy quốc gia nằm ở lưu vực sông Amazon đã tham gia một hội nghị trực tuyến nhằm phối hợp bảo vệ và thúc đẩy "phát triển bền vững" tại khu vực rừng rậm Amazon - "lá phổi xanh" của thế giới.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), mặc dù khoảng 178 triệu hecta rừng đã bị mất đi trên toàn thế giới trong 3 thập kỷ qua, nhưng tỉ lệ mất rừng đã giảm đáng kể trong giai đoạn này.
Theo nhà kinh tế học nổi tiếng, nạn phá rừng tăng vọt ở Brazil có thể đẩy rừng nhiệt đới Amazon đến "điểm tới hạn" không thể đảo ngược trong vòng 2 năm.