Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới nền kinh tế carbon thấp để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, sản xuất hydrogen xanh nội địa được xem là một trong những giải pháp quan trọng của quá trình chuyển dịch năng lượng.
Các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều,ô tô điện, pin nhiên liệu, năng lượng gió…là các nguồn năng lượng tái tạo, công nghệ xanh mà thế giới hiện nay ưa chuộng.
Theo bà Phạm Thị Thanh Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng CNKT, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính sách tín dụng ngân hàng hỗ trợ tăng trưởng xanh chính là cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản từng cho biết sẽ tăng nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2030. Do chưa có kinh nghiệm nên nhiều nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong phát triển năng lượng tái tạo.
Nhằm điều phối thông tin, cung cấp kiến thức mới, tạo tương tác cho các chuyên gia trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng trong khu vực Đông Nam Á, nền tảng thông tin dùng chung có tên gọi SIPET đã ra mắt.
Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội vừa tổ chức hội thảo "Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia".
Chính sách hỗ trợ của các chính phủ là động lực mạnh mẽ giúp ngành sản xuất xe điện tăng trưởng. Theo đó, ngày càng nhiều quốc gia cam kết loại bỏ dần các động cơ đốt trong hoặc có các mục tiêu “điện hóa” phương tiện trong những thập niên tới.
Ở kỳ trước, bài viết đã nêu tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2020 - 2021. Bài viết kỳ này sẽ tổng hợp, bình luận về thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước...
Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, bài viết sau sẽ cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay.
Việt Nam là nước đang phát triển, do vậy, nhu cầu năng lượng sơ cấp (trong đó có than) thời gian tới dự kiến tiếp tục tăng cao đạt đỉnh vào giai đoạn 2030 - 2035, sau đó sẽ giảm dần do nhiều nhà máy điện than sẽ dừng hoạt động vào giai đoạn sau năm 2035.
Việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và tăng trưởng xanh là một lựa chọn tất yếu và là cơ hội lớn để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh tiếp tục được các nước triển khai hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Sản xuất bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn là xu hướng phát triển tất yếu mà cả thế giới và Việt Nam đang hướng đến.
Trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt thì việc tìm kiếm nguồn năng lượng tái tạo là cần thiết cho phát triển bền vững. Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo theo phương thức tự cung tự cấp, tiêu thụ tại chỗ.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản số 2476/UBND-KTTH chỉ đạo về nguồn vốn và các giải pháp đẩy nhanh tiến độ lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2011-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch Thủ đô).
Với quá trình chuyển dịch năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện, phù hợp với cam kết của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện khí thay thế dần điện than được coi là một trong những bước khởi đầu.
Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng, nhất là khi năng lượng tái tạo như gió và mặt trời phát triển bùng nổ đã xuất hiện tỷ lệ hai nguồn này tăng vọt, vượt quá tầm kiểm soát của hệ thống điện.
Để thực hiện các cam kết về chuyển dịch năng lượng công bằng, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình sản xuất năng lượng tái tạo, cải thiện hiệu suất năng lượng. Đồng thời, cần có một chiến lược tài chính khí hậu sáng tạo cho các dòng tài chính xanh.
Từ ngày 27-28/7 tại Thủ đô Washington đã diễn ra Đối thoại thường niên An ninh năng lượng Việt Nam - Hoa Kỳ. Hai bên đã thảo luận chi tiết về tương lai của các công nghệ năng lượng sạch như: Điện gió ngoài khơi, hydrogen, pin lưu trữ và điện hạt nhân.