Những năm gần đây, nước biển dâng, thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người dân. Qua các hoạt động tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, áp dụng các giải pháp thuận tự nhiên, có thể nâng cao giá trị thương phẩm gắn với bảo vệ rừng.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, suy thoái kinh tế và cuộc chiến tại Ukraine chưa có dấu hiệu tích cực thì một xu hướng mới trong lĩnh vực năng lượng xuất hiện - chuyển từ than sang khí.
Việt Nam cam kết tăng công suất năng lượng từ các nguồn tái tạo, đồng thời tạo điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Đây có thể là cơ hội quý giá cho các nhà đầu tư và phát triển năng lượng gió.
Dự án trang trại điện gió công suất 88 MW ở tỉnh Ninh Thuận sẽ giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu về năng lượng sạch và hành động khí hậu với việc bù trừ khoảng 215.000 tấn cacbon dioxit mỗi năm.
Trong bối cảnh thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên. Với mức công suất cao nhất 3.386 MW, các nguồn điện gió Việt Nam đã phát đồng thời được đến 85% công suất lắp đặt.
Để có thể thực hiện được những mục tiêu trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, Việt Nam cần sự hợp tác và hỗ trợ từ các quốc gia, tổ chức quốc tế đặc biệt là những nước phát triển đã và đang thành công trong quá trình chuyển đổi này.
Theo IEA, mặc dù việc sử dụng than chỉ tăng 1,2% vào năm 2022, nhưng mức tăng này đã đẩy lượng than tiêu thụ lên mức cao nhất từ trước tới nay là hơn 8 tỷ tấn và vượt qua kỷ lục trước đó được thiết lập vào năm 2013.
UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội và quận Lichtenberg, thủ đô Berlin của CHLB Đức đã thí điểm thành công dự án sử dụng năng lượng mặt trời trên mái chợ Đồng Xuân được tài trợ bởi Bộ hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức.
Với đề xuất mục tiêu đạt 7 GW công suất lắp đặt điện gió ngoài khơi vào năm 2030 trong dự thảo Quy hoạch điện VIII mới nhất, Việt Nam sẽ tiến gần hơn đến mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 của Chính phủ và loại bỏ dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Công nghệ điện gió thế hệ mới, với tua bin có 2 tầng cánh (2 rôto) gồm 9 cánh quạt có hiệu suất tính toán đạt 75-80% (cao gấp 3 lần so với tua bin gió thông thường) nhờ thiết kế có 2 tầng cánh đồng trục kết hợp với bộ nhân vi sai cơ học.
Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tiềm năng điện gió lớn. Ngành điện gió Việt Nam đang ngày càng phát triển, thể hiện qua nhiều con số ấn tượng. Cần đưa ra các biện pháp hợp lý, thúc đẩy khai thác điện gió tại Việt Nam.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng đang diễn ra trên toàn cầu, tăng cường phát triển năng lượng tái tạo là giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia ở Việt Nam.
Năm 2022 sắp kết thúc, phân ban Tình báo kinh tế - EIU (trực thuộc Tập đoàn Economist của Anh) đã công bố dự báo cho 8 lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực năng lượng.
“Điện than tăng đột biến, nhưng năng lượng tái tạo đã mang lại nhiều hy vọng” - Đó là dự báo mới vừa được hãng tư vấn Mỹ Bloomberg NEF cập nhật trong báo cáo mang tên: Power Transition Trends (Xu hướng chuyển đổi năng lượng điện) vừa công bố.
Nhằm khống chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, Liên minh Điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA) đặt mục tiêu góp phần thúc đẩy tăng trưởng để đạt tổng công suất lắp đặt ít nhất 380GW vào cuối năm 2030.
Hướng đến mục tiêu đổi mới cơ cấu và phát triển nền kinh tế - xã hội tăng trưởng bền vững, những năm qua, Công ty Cổ phần Tổng Công ty Tân Hoàn Cầu đã đầu tư hàng loạt dự án điện gió lớn tại Quảng Trị, Bến Tre.
Từ Hoa Kỳ đến Đức và Trung Quốc, các đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài do biến đổi khí hậu đã làm cạn các con sông cung cấp nguồn nước khổng lồ cho các nhà máy thủy điện.
Việt Nam đã có những cam kết tại COP26, phấn đấu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, nhằm xây dựng một nền kinh tế carbon thấp bằng chuyển đổi sang năng lượng sạch. Theo đó, Quy hoạch Điện VIII cần phải có điều chỉnh theo cam kết.