Chuyển dịch sang năng lượng xanh sẽ thúc đẩy an ninh năng lượng và bảo vệ Việt Nam trước các cuộc khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra và thực tế nguồn cung điện đang có những thách thức nhất định.
Năm 2021, Việt Nam đã chứng kiến mức tăng trưởng đáng kinh ngạc về năng lượng mặt trời khi tăng sản lượng điện lên 337% (+17 TWh) trong một năm, để trở thành nhà sản xuất năng lượng mặt trời lớn thứ 10 trên thế giới.
Đặc phái viên Mỹ nhận định, chìa khóa then chốt trong công cuộc chống biến đổi khí hậu là Việt Nam cần giảm sử dụng than đá và tiến đến từ bỏ nguồn năng lượng này, tạo tiền đề thực hiện cam kết tiến tới "phát thải zero" tại COP26.
Ngày 21/2, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển và Tập đoàn EREX - công ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng điện sinh khối của Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về việc triển khai hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sinh khối tại Việt Nam.
Ước tính khoảng 10 triệu tấm pin mặt trời đã được lắp đặt ở rìa sa mạc Thar, tạo nên nên một ốc đảo – khu dã ngoại công viên Bhadla – kéo dãn dài hết tầm mắt. Đó là một trong những khu dã ngoại công viên điện mặt trời lớn nhất trên toàn thế giới.
Dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện tập trung xanh hóa ngành năng lượng, khuyến khích đầu tư phát triển năng lượng sạch, công nghiệp sạch liên quan cả đến việc sử dụng các nhiên liệu mới.
Bộ Điện lực Ấn Độ cho biết, quốc gia Nam Á đang lên kế hoạch sản xuất 5 triệu tấn hydro xanh lũy kế đến năm 2030 nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu và trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu nguồn nhiên liệu sạch này.
UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 12/KH–UBND về phát triển năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố trong năm 2022, trong đó có mục tiêu tăng thêm 37MW từ điện rác.
Khu vực Mỹ Latin và Caribe sở hữu nhiều tiềm năng thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng sạch, từ đó góp phần nâng cao đời sống người dân cũng như thúc đẩy kinh tế các quốc gia trong khu vực.
Hiện Australia đã có kế hoạch trở thành một trong ba nhà xuất khẩu hydro hàng đầu cho các thị trường châu Á vào năm 2030. Australia có thể trở thành nhà xuất khẩu hydro lớn nhất thế giới vào năm 2050.
Mới đây, Philippines ký với Nga các văn bản liên quan đến khả năng xây dựng một nhà máy điện hạt nhân công suất nhỏ trên lãnh thổ Philippines, đồng thời lên kế hoạch phát triển năng lượng sạch đến năm 2030.
Năng lượng mặt trời chỉ có vào ban ngày và gió thì không phải lúc nào cũng thổi để có thể làm quay các Tuabin gió. Chính từ thực tiễn này, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra hệ thống lưu trữ năng lượng tái tạo dưới đáy biển.
Việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường.
Năng lượng tổng hợp hạt nhân được xem là nguồn năng lượng của tương lai khi có thể giải quyết đồng thời hai vấn đề nóng của nhân loại: Biến đổi khí hậu và bảo đảm năng lượng bền vững trong nhiều triệu năm.
Bộ Công Thương chỉ còn 5 ngày để chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương nhằm hoàn thiện Quy hoạch Điện VIII trình Thủ tướng ban hành trong tháng 12/2021 theo yêu cầu của Chính phủ.
Năng lượng tái tạo hay còn được gọi là năng lượng sạch, là loại năng lượng được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên hoặc các quy trình tự nhiên được hình thành liên tục, như ánh sáng mặt trời, gió thổi, sóng biển, thủy triều…
Chuyển đổi năng lượng từ một hệ thống chi phối bởi nhiên liệu hóa thạch sang một hệ thống với tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng là xu hướng toàn cầu. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.