Các nhà khai thác mạng lưới điện ở Texas và California, các bang đông dân nhất của Mỹ, đã phải kêu gọi mọi người sử dụng điện tiết kiệm, nhất là khi nguồn điện khai thác từ thủy điện giảm.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia nhận định, đợt nắng nóng đang diễn ra ở Bắc Bộ và các tỉnh miền trung là một trong những đợt nắng nóng gay gắt nhất của năm 2021.
Chưa bao giờ, nhiều loại hình thiên tai lại diễn ra dồn dập, trên phạm vi rộng đến vậy. Từ đầu năm đến cuối năm 2020, từ Bắc vào Nam trên dải đất hình chữ S nơi đâu cũng hứng chịu thiên tai.
Đợt cháy rừng kéo dài suốt gần 7 tuần qua, được cho rằng xuất phát từ một vụ đốt lửa trại trái phép, đã thiêu rụi khoảng 82.000ha, gần bằng một nửa diện tích của đảo Fraser.
Theo Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, tình trạng nắng nóng khắc nghiệt tại thành phố Sanjo thuộc tỉnh Niigata có thể là do một đợt gió phơn khô và nóng gây ra theo định kỳ.
Theo dữ liệu mới, tháng trước là tháng nóng thứ 3 được ghi nhận trên thế giới – đánh dấu mốc mới nhất trong xu hướng ấm lên toàn cầu chứng kiến 3 tháng 7 nóng nhất trong vòng 5 năm qua.
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt,... Các nhà khoa học cảnh báo, con người sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả thảm khốc nếu không thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu này.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu trong vòng 5 năm tới được dự báo cao hơn ít nhất 1 độ C. Nửa đầu năm 2020, Việt Nam cũng ghi nhận nhiều kỷ lục về nhiệt độ và thời gian nắng nóng.
Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) đã dự báo, năm 2020 sẽ là một trong những năm nóng kỷ lục, với nhiệt độ toàn cầu tăng có thể tăng 1,1 °C.
WMO cho biết nhiệt độ cao có thể là nguyên nhân gây ra các hiện trượng thời tiết cực đoan như các vụ cháy rừng nghiêm trọng đang hoành hành tại Australia.
Người dân các nước châu Âu đổ xô kéo về các bể bơi, bãi biển trong bối cảnh một đợt nắng nóng cao kỷ lục sắp diễn ra, chính điều này đã dẫn đến tỷ lệ tử vong do đuối nước có xu hướng tăng cao...