Theo chuyên gia, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu. Triển vọng của các thị trường mới nổi thậm trí còn tồi tệ hơn vì mức nợ và việc đồng USD mạnh…
Đồng USD khởi đầu tuần mới khá thuận lợi do nhà đầu tư lại tỏ ra thận trọng, sau khi số ca nhiễm COVID-19 tăng đột biến ở một số thành phố ở Trung Quốc khiến nước này phải thắt chặt các biện pháp phòng dịch.
Sau khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) lần thứ tư liên tiếp tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm thì một loạt ngân hàng Trung ương trên thế giới cũng công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản nhằm đối phó lạm phát.
Đối lập với tín dụng đen, tín dụng xanh được biết đến thông qua các hoạt động đầu tư tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh nhằm bảo vệ môi trường và hệ sinh thái toàn cầu.
Nhiều ngân hàng đến chiều 6/9 vẫn đang hồi hộp chờ được cấp thêm hạn mức (room) tăng trưởng tín dụng. Nhưng nhìn vào những tiêu chí mà Ngân hàng Nhà nước nêu ra để xét tăng room, có thể dễ dàng đoán ra một số cái tên đầu tiên.
Mất đa dạng sinh học là một rủi ro bị bỏ qua đối với hệ thống tài chính và các ngân hàng Trung ương, do đó, cần nâng cao hiểu biết của họ về vấn đề này, cũng như thiết lập giám sát đối với các ngân hàng thương mại để giải quyết vấn đề.
Trong vòng 8 năm, lần đầu tiên giá dầu thủng mốc 100 USD/thùng. Đó không chỉ là đòn giáng mạnh vào cuộc chiến với lạm phát của nhiều ngân hàng trung ương trên toàn cầu, mà còn là “cú đấm thép” có nguy cơ đẩy lùi triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới.
Thị trường dự báo hơn 90% khả năng FED tăng lãi suất 0,5% trong cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 3. Nhà đầu tư Việt cần thận trọng trước thềm FED tăng lãi suất.
Các ngân hàng Trung ương bước vào năm 2022 với một tâm thế thận trọng vì hành động nhanh chóng để kiềm chế lạm phát có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Một số ngân hàng Trung ương tập trung ứng phó với lạm phát, trong khi số khác lại thúc đẩy tăng trưởng.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu thuộc về chính phủ nhiều hơn là ngân hàng trung ương, trái ngược với quan điểm của Chủ tịch ECB.
Nhà báo, chuyên gia kinh tế cao cấp Stephen Bartholomeusz cho rằng một thế giới thời kỳ hậu đại dịch Covid-19 sẽ là một thế giới ngập trong "núi" nợ và thu nhập giảm.
Các ngân hàng trung ương đang nắm giữ trong tay tương lai của nền kinh tế toàn cầu. Các công cụ và chính sách sẽ giúp các nước tránh được kịch bản tồi tệ nhất.
ECB, BoJ và các ngân hàng trung ương của Anh, Canada, Thụy Điển và Thụy Sỹ sẽ thảo luận kế hoạch nghiên cứu chung về khả năng giới thiệu đồng tiền điện tử trong tương lai.