Trong bối cảnh dịch COVID-19 trong nước đã cơ bản được kiểm soát, Bộ VHTT&DL tiếp tục phát động chương trình kích cầu du lịch với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”.
Sáu tháng đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 đã khiến doanh thu du lịch toàn cầu sụt giảm 460 tỉ USD, theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO).
Chương trình kích cầu du lịch nội địa giai đoạn 2 sẽ chú trọng đến yếu tố đảm bảo an toàn và sản phẩm hấp dẫn. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế đến một số nước đối tác.
Để được gọi là du lịch thông minh, nhất thiết phải đảm bảo bốn yếu tố: công nghệ thông minh, người tiêu dùng thông minh, doanh nghiệp du lịch thông minh và điểm đến thông minh.
Dù đến thời điểm này các địa phương khu vực Đông và Tây Nam Bộ vẫn là điểm đến an toàn, nhưng nhiều cơ sở nghỉ dưỡng, các tour và công ty lữ hành đã được đặt trong tháng 8, 9 đều có yêu cầu hủy.
Theo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang Trần Minh Hà, thời gian tới, tỉnh Bắc Giang quan tâm huy động các nguồn lực, tập trung thực hiện tốt các giải pháp khai thác tiềm năng, lợi thế, phát triển bền vững ngành Du lịch của địa phương, chủ động ứng phó với dịch Covid-19.
Theo Sở Du lịch TP.HCM, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên lượng khách quốc tế trong quý 1 giảm mạnh. Đến nay, 90% doanh nghiệp lữ hành phải tạm ngừng hoạt động, khó khăn chồng chất.
Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO) vừa công bố danh sách các quốc gia tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới năm 2019, trong đó Việt Nam đứng thứ 7.
Tổng cục Du lịch Việt Nam ước tính ngành Du lịch có thể thiệt hại ở mức 5,9-7,7 tỉ USD trong 3 tháng xảy ra dịch viêm phổi Vũ Hán (virus corona). Nhưng ngành Du lịch không bi quan, hầu hết đang xây dựng kế hoạch kích cầu sau khi dịch bệnh chấm dứt.
Mỗi năm, Việt Nam thải ra biển khoảng 0,28-0,73 triệu tấn rác thải nhựa (6% tổng lượng nhựa thải ra biển của thế giới), đứng thứ 4 trong danh sách các quốc gia có lượng nhựa thải ra biển nhiều nhất.