Năm 2022, dù hàng không Việt Nam bùng nổ mạnh, vượt mọi dự báo với lượng khách nội địa đi lại tấp nập trong các dịp hè, lễ, Tết. Thế nhưng, các hãng hàng không lại liên tiếp báo lỗ tới hàng ngàn tỷ đồng, thậm chí âm vốn.
Thị trường hàng không đang sôi động và phục hồi mạnh mẽ trở lại sau đại dịch Covid-19. Do đó, các chuyên gia cho rằng, Chính phủ kiến tạo thị trường và hành lang phát triển chính là chìa khóa cho việc trở lại quỹ đạo tăng trưởng của ngành hàng không.
Khi ngành công nghiệp hàng không bị đóng băng, Chính phủ các nước đã nỗ lực tìm mọi cách để giải cứu ngành vận tải này. Với đặc thù của Việt Nam, Bộ Tài chính đánh giá, giảm thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay là giải pháp hỗ trợ phù hợp.
Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư khiến lượng chuyến bay và lượng khách qua cảng đều giảm mạnh. Để xoay chuyển tình thế, ngành hàng không đề xuất áp giá trần và sàn cho vé máy bay, tuy nhiên đề xuất này dường như thiếu tính thuyết phục.
Trong kết luận mới đây của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến ngành Hàng không, thì hiện có một số bất cập mới nảy sinh gây uy hiếp đến an ninh, an toàn hàng không, chất lượng dịch vụ chưa đảm bảo (tình trạng chậm, hủy chuyến còn nhiều) và bắt đầu có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh.