Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, hệ thống báo chí đã và đang không ngừng đổi mới, phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa và số hóa.
Khi đọc tiêu đề của bài này chắc bạn đọc có thể hiểu ngay là người viết không phải là nhà báo chuyên nghiệp. Đúng vậy, người viết (tôi) vốn là nhà khoa học nên đã có nhiều bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên môn trong và ngoài nước.
Cách đây 99 năm, ngày 21/6/1925, tờ báo Thanh niên do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập xuất bản số đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Báo chí cách mạng Việt Nam luôn được soi đường bởi lý luận cách mạng là chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Có thể khẳng định chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh1 là một trong những cội nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2020), Ban biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí lãnh đạo cơ quan Trung ương, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, TƯ Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, các đồng nghiệp và quý đối tác, bạn đọc gần xa đã luôn ủng hộ, đồng hành cùng tạp chí.
Đối với mỗi người làm báo, chỉ cần một lần được tác nghiệp ở Trường Sa là cả đời nhớ mãi bởi đó không chỉ là trách nhiệm của công dân đối với Tổ quốc mà còn là niềm vinh dự, hạnh phúc lớn lao. Khi đến Trường Sa, mỗi nhà báo đều có biết bao cung bậc cảm xúc trước những khó khăn, gian khổ và sự kiên cường của những người lính nơi đầu sóng ngọn gió.