Đầu tư vào công nghệ năng lượng địa nhiệt là dấu hiệu quyết tâm tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng. Tuy nhiều tiềm năng nhưng địa nhiệt của Nhật Bản chưa được khai thác, ngoài nguyên nhân về quy trình phức tạp, kinh phí thực hiện cao...
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Các nguồn năng lượng này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hiện nay. Câu chuyện về đấu thầu điện năng lượng tái tạo của Việt Nam hiện nay đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của các chuyên gia.
Việt Nam có hướng gió tương đối ổn định quanh năm là tiềm năng lớn để phát triển nguồn năng lượng tái tạo. Nhà nước cần thúc đẩy các dự án điện gió phát triển nhanh tại các địa phương giàu tiềm năng về nguồn năng lượng tái tạo này trong thời gian tới.
Phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH, góp phần giải quyết “bài toán” thiếu hụt năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.
Chính phủ Lào sẽ đa dạng hóa nguồn năng lượng bằng cách phát triển các nhà máy điện mặt trời, điện gió và nhiệt điện than để giải quyết tình trạng thiếu điện trong mùa khô.
Điện sinh khối là điện tạo ra từ các nguồn sinh khối như rơm rạ, bã mía, xơ bắp, lá khô, vụn khô, phân của các trại chăn nuôi. Nếu khai thác triệt để nguồn nguyên liệu này sẽ giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường vừa hướng tới giảm "cơn khát" điện trong mùa hè.
Theo dự báo của Viện Năng lượng – Bộ Công Thương, điện thương phẩm đạt 478 tỉ kWh vào năm 2030 và 861 tỉ kWh vào năm 2045 (hiện nay khoảng 215 tỉ kWh).
Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Bộ Công thương xây dựng. Theo các chuyên gia, quy hoạch này cần phải tính tới những kịch bản trong tương lai mà Việt Nam phải đối mặt, tiêu biểu là nguồn cung ngày càng khan hiếm.