Nhận thức được ý nghĩa và lợi ích của hệ thống năng lượng điện sạch không phát thải carbon, các châu lục trên thế giới đang dần chuyển đổi sang mô hình năng lượng mang tính bền vững này.
Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022 đã tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đẩy các nguồn năng lượng sạch và hình thành một hệ thống năng lượng bền vững.
Một phần rác thải thu gom ở các tỉnh miền Bắc được sử dụng để tái chế thành viên đốt RPF - nhiên liệu tạo ra lượng nhiệt tương đương than đá. Giải pháp này góp phần giải quyết vấn đề xử lý rác và mang lại nguồn chất đốt thay thế than đá.
Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) lưu ý mức đầu tư 210 tỷ USD mỗi năm cao gấp 2,5 lần so với khoản ngân sách mà chính phủ các nước Đông Nam Á đang lên kế hoạch để đạt mục tiêu về khí hậu.
“Những tầng pin mặt trời lấp lánh bắt cái “nắng như rang” thúc đẩy sản xuất xanh và tạo ra dòng chảy kinh tế mới cho địa phương. Điều đó thật tuyệt vời!” - Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Giám đốc CTCP Năng lượng TNPower chia sẻ khi làm năng lượng sạch.
Năng lượng tái tạo sẽ đóng vai trò như một chính sách bảo đảm việc làm cho hàng triệu lao động, về nguồn thu ngoại tệ, tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nguồn năng lượng mới này sẽ giúp khơi thông dòng vốn đầu tư phát triển bền vững.
Hiện nền kinh tế tuyến tính đang tạo áp lực lớn cho môi trường khi tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, do đó buộc phải có các cơ chế chính sách tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển.
Khu vực Mỹ Latin và Caribe sở hữu nhiều tiềm năng thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng sạch, từ đó góp phần nâng cao đời sống người dân cũng như thúc đẩy kinh tế các quốc gia trong khu vực.
Các đại sứ của EU đã "bật đèn xanh" đối với một văn bản pháp lý cho phép thành lập Quỹ chuyển tiếp công bằng (JTF) trị giá 17,5 tỉ euro giúp các nước thu hẹp ngành than, than bùn và đá phiến dầu.