Những năm gần đây, khu vực Tây Nguyên xảy ra sạt lở, sụt lún nghiêm trọng, nứt gãy trên bề mặt đất với tần suất dày, gây thiệt hại về người và tài sản.
Liên quan vụ sạt lở đèo Bảo Lộc khiến 4 người thiệt mạng, sáng 1/8, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo UBND huyện Đạ Huoai kiểm tra tính pháp lý vườn sầu riêng phía sau lưng trạm CSGT Madanguoi.
"Bất cứ thay đổi nào do tác động của con người thì thiên nhiên sẽ có những thay đổi. Với điều kiện biến đổi khí hậu, mưa lũ bất thường như hiện nay thì tất cả tác động của con người đều có thể gây ra hậu quả" - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp.
Nhận lời mời của Ủy ban nhân dân TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 18/7, các kỹ sư của Công ty cổ phần địa chất Kawasaki (Nhật Bản), cùng các ngành liên quan tỉnh Lâm Đồng đã đi thực tế, khảo sát hiện tượng sạt, lở đất tại một số khu vực trên địa bàn.
Được vinh danh là một trong những bãi biển du lịch đẹp nhất Việt Nam thế nhưng biển Đà Nẵng đang ngày càng bị thu hẹp bởi tình trạng sạt lở nghiêm trọng. Tình trạng sạt lở không chỉ hủy hoại tài sản của người dân mà còn khiến bãi biển có nguy cơ xóa sổ.
Công ty Cổ phần Thủy điện miền Trung cho biết, đơn vị đang tập trung ứng phó với sự cố; dự kiến đóng điện đường dây và máy biến áp trước ngày 10/1, phát điện trở lại vào tháng 2/2021.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, sự bất thường của thời tiết cực đoan và thiên tai sẽ trầm trọng hơn trong tương lai, khiến cho việc dự báo, cảnh báo và quản lý rủi ro càng khó khăn hơn.
Theo Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, hầu hết vụ sạt lở ở các tỉnh miền Trung, từ Quảng Trị, Huế đến Quảng Nam, đều có yếu tố nội sinh hết sức rõ ràng.