Trước thực tế, quỹ nhà tái định cư tại TP.HCM bị dôi dư, dẫn tới lãng phí, Thành phố đã đề xuất các cơ chế để tìm "cửa mở" cho loại hình nhà ở này. Trong đó, giải pháp chuyển loại hình nhà ở này sang nhà ở xã hội, nhà ở thương mại được xem là khả thi.
Hiện trên cả nước đã hoàn thành 249 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, tuy nhiên với tổng diện tích hơn 5,2 triệu m2 nhà ở xã hội đã hoàn thành xây dựng thì mới chỉ đạt được khoảng 41,7%.
Trước tình trạng “nở rộ” nhiều công trình chung cư mini, Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có văn bản kiến nghị sửa Luật Nhà ở, siết chặt quản lý.
Đến năm 2025, thành phố cần đầu tư xây dựng mới khoảng 7,22 triệu m2 sàn nhà ở xã hội (trong đó có 2,2 triệu m2 tồn đọng từ giai đoạn 2016-2020), tương ứng với số vốn đầu tư khoảng 90.000 tỉ đồng.
Bộ Xây dựng khuyến nghị UBND các tỉnh thành khi xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết xây dựng căn hộ lưu trú, văn phòng kết hợp lưu trú, biệt thự nghỉ dưỡng, nhà ở thương mại liền kề...
TP.HCM hiện đang có 158 dự án nhà ở thương mại bị chậm thực hiện hoặc bị đình chỉ thi công do vướng các phần đất công thuộc Nhà nước quản lý như đất rạch, đường, bờ đất... nằm xen cài rải rác.
Phân khúc nhà ở thương mại tại TP.HCM đang gặp nhiều khó khăn trong thời điểm hiện tại, khi dịch Covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu được kiểm soát trên phạm vi toàn thế giới, kéo theo sự sụt giảm về nhu cầu của người dân, nhiều rào cản về pháp lý và giấy phép vẫn tồn đọng...
Thị trường bất động sản 2 quý đầu năm 2020 rơi vào trạng thái “lò xo nén," các chuyên gia kỳ vọng về sức bật trở lại của thị trường ở giai đoạn tới làm thay đổi gam màu trong bức tranh toàn cảnh.
Từ nay đến 5/4/2020, trên địa bàn TP.Hà Nội có 2 dự án nhà ở xã hội tiếp tục mở bán và cho thuê để phục vụ nhu cầu về nhà ở cho các đối tượng có thu nhập thấp, khó khăn về nhà ở.
Theo Thông tư 21 của Bộ Xây dựng, các dự án nhà ở thương mại sẽ được phép xây dựng căn hộ có diện tích tối thiểu là 25m2 nhưng số lượng căn hộ nhỏ không vượt quá 1/4 số căn hộ của dự án.