Thủ tướng nhận định việc phát triển đô thị và quản lý phát triển đô thị đã có nhiều đổi mới tích cực, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, cần thực hiện bài bản và đúng tầm hơn.
Trước thực tế, quỹ nhà tái định cư tại TP.HCM bị dôi dư, dẫn tới lãng phí, Thành phố đã đề xuất các cơ chế để tìm "cửa mở" cho loại hình nhà ở này. Trong đó, giải pháp chuyển loại hình nhà ở này sang nhà ở xã hội, nhà ở thương mại được xem là khả thi.
Hiện trên cả nước đã hoàn thành 249 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, tuy nhiên với tổng diện tích hơn 5,2 triệu m2 nhà ở xã hội đã hoàn thành xây dựng thì mới chỉ đạt được khoảng 41,7%.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, nhà ở xã hội còn thiếu gay gắt, phát triển nhà ở xã hội hiện nay mới đạt 41,7% so với mục tiêu đề ra trong Chiến lược Phát triển nhà ở quốc gia.
Trong buổi làm việc mới đây với Bộ Xây dựng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ra 8 hạn chế, yếu kém của ngành Xây dựng, đồng thời đề cập những nhiệm vụ mà ngành cần tập trung thực hiện trong thời gian tới.
“Nếu quy hoạch chỉ quan tâm tới xây dựng nhà ở, mất cân đối cung cầu, không phát triển sản xuất kinh doanh thì sẽ làm lãng phí nguồn lực xã hội”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Nghị định 49/2021/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày 1/4/2021 để thay thế cho Nghị định 100/2015/NĐ-CP về việc phát triển và quản lý nhà ở xã hội có hiệu lực kể từ ngày ký được cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và cả người dân trông đợi.
Đây là quy định mới tại Nghị định 49/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2015, trong đó khuyến khích chủ đầu tư bất động sản đầu tư phát triển nhà ở xã hội.
HoREA kiến nghị các dự án nhà ở thương mại quy mô nhỏ hơn 2 ha tại Hà Nội và TP.HCM phải dành quỹ đất 20% để xây dựng nhà ở xã hội hoặc nộp tiền giá trị tương đương.
Đến năm 2025, thành phố cần đầu tư xây dựng mới khoảng 7,22 triệu m2 sàn nhà ở xã hội (trong đó có 2,2 triệu m2 tồn đọng từ giai đoạn 2016-2020), tương ứng với số vốn đầu tư khoảng 90.000 tỉ đồng.
Theo Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong, năm 2020, Hà Nội hoàn thành 5 dự án nhà ở xã hội; 89 dự án nhà ở thương mại, 5 dự án nhà ở tái định cư.
Đây là nội dung được NHNN ban hành quy định về mức lãi suất cho vay ưu đãi của tổ chức tín dụng chỉ định với khách hàng vay vốn đầu tư xây dựng nhà ở xã hội.
Thị trường bất động sản hiện đang dư thừa sản phẩm nhà ở cao cấp, diện tích lớn, giá bán cao nhưng lại thiếu sản phẩm nhà ở bình dân phù hợp với nhu cầu của đại bộ phận dân cư đô thị.
Trong giai đoạn 2016-2020, công tác quản lý của ngành xây dựng đã có chuyển biến mạnh mẽ, song nhiều lĩnh vực vẫn còn những tồn tại chưa xử lý dứt điểm.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết đang báo cáo Chính phủ để có một chính sách hỗ trợ các nhà ở giá thấp có diện tích nhỏ hơn 70 m2 và giá bán khoảng từ 15 triệu đồng/m2.
Cử tri cho rằng quy định nhà ở hiện nay còn có nhiều bất cập vì không nhắm đến các đối tượng khó khăn về nhà ở, nhất là cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên... có thu nhập thấp.
Với cơ cấu sản phẩm nhà ở hiện nay, thị trường bất động sản (BĐS) có biểu hiện của tình trạng “lệch pha cung - cầu”, phát triển thiếu cân đối, thiếu bền vững, do rất thiếu loại nhà ở vừa túi tiền và có dấu hiệu thừa cung nhà ở cao cấp.
Thủ tướng quyết định mức lãi suất cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội đối với các khoản vay trong năm 2020 để mua, thuê mua nhà ở xã hội là 4,8%/năm.