Theo Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong tháng 10 ước đạt 61,61 tỷ USD, tăng 4,1% (tương ứng tăng 2,45 tỷ USD) so với tháng trước.
Trong tháng 10, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 61,62 tỷ USD, tăng 4,1% so với tháng trước và tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tín hiệu tích cực sau nhiều tháng từ đầu năm liên tiếp giảm.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam nửa đầu tháng 9 đạt 28,07 tỷ USD, giảm 15,4% (tương ứng giảm 5,13 tỷ USD) so với nửa cuối tháng trước.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính chung hai tháng đầu năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 2,82 tỷ USD (cùng kỳ năm trước nhập siêu 0,3 tỷ USD).
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, phục hồi sau hơn 2 năm đầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 về đích với con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so với năm 2021.
Từ ngày 1/1/2023, mức thuế nhập khẩu tại EU phụ thuộc vào hàm lượng phát thải khí nhà kính. Mức thuế này sẽ được áp dụng với nhiều sản phẩm nhập khẩu thuộc các nhóm hàng: Điện, sắt thép, phân bón, nhôm và xi măng.
Các dự án đường dây 500 kV Monsoon (Lào) - Thạnh Mỹ (đấu nối tại khu vực huyện Nam Giang, Quảng Nam) và dự án trạm cắt 220kV Đăk Ooc, cùng đường dây 220 kV đấu nối, cũng thuộc khu vực huyện Nam Giang, có mục tiêu nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam.
Báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính chung 11 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 0,6 tỷ USD).
Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang đứng trước một rào cản không thể đảo ngược tại châu Âu, Hoa Kỳ và nhiều nền kinh tế khác. Đó là các hàng rào thuế quan để kiểm soát và điều chỉnh biên giới phát thải carbon đối với hàng nhập khẩu.
Giải pháp giảm phí hạ tầng cảng biển nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, góp phần giảm tải cho đường bộ vốn đang quá tải, ùn tắc.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng để phát triển nền kinh tế tuần hoàn, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm đối với các tác động môi trường vòng đời sản phẩm.
Hàng triệu người châu Âu rơi vào cảnh thiếu thốn về năng lượng khi giá cả tăng vọt. Ngoài ra, căng thẳng Nga - Ukraine và lo ngại nguồn dầu nhập khẩu đứt đoạn khiến châu Âu phải tìm các phương án B dự phòng.
Kể từ năm 1995 đến nay, giá dầu thô, kim loại, ngũ cốc và các mặt hàng giao dịch quốc tế khác đang tăng với tốc độ nhanh nhất, làm dấy lên lo ngại đối với các quốc gia phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 8/2 cho biết, mức thâm hụt thương mại của Mỹ trong cả hàng hóa và dịch vụ đã tăng vọt lên mức kỷ lục 859,1 tỷ USD trong năm 2021, do nhập khẩu tăng mạnh.
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới thành nước có thu nhập trung bình thấp. Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương
Ngày 13/1, trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Trung Quốc tiếp tục mở rộng hoạt động nhập khẩu hàng hóa, giúp thông suốt giao thương giữa hai nước.