“Đây là câu chuyện rất lớn liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn hộ dân, có thể được coi như thiên tai hay thảm họa. Sự cố này cần có sự ứng cứu khẩn cấp, nhưng nhìn lại toàn bộ diễn biến sự việc từ phát hiện đến ứng phó không thấy có gì gọi là khẩn cấp. Qua câu chuyện tràn dầu này, mới thấy khả năng đảm bảo an ninh nước sạch còn rất đáng lo ngại” - Bà Nguyễn Ngọc Lý - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) nhận định. Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi cụ thể hơn về vấn đề này.
Tình trạng thiếu nước sạch hoặc không có nước sạch để sử dụng tại nhiều chung cư trên địa bàn TP Hà Nội hiện nay đang trở thành nỗi ám ảnh của hàng nghìn người dân.
Chất lượng nguồn nước tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên đang bị đe dọa bởi việc sử dụng tài nguyên này để phục vụ “đa mục tiêu” cho phát triển kinh tế - xã hội.
Hà Nội yêu cầu tất cả các nhà máy nước sạch, các nhà phân phối nước sạch và các trạm quan trắc chất lượng nước phải kết nối hệ thống quản lý vận hành tới Trung tâm quản lý hệ thống cấp nước sạch.
Kết quả xét nghiệm mẫu nước hằng ngày của Sở Y tế Hà Nội trong một tuần qua cho thấy, hiện nay nguồn nước sạch cung cấp cho người dân đã đảm bảo an toàn.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành văn bản yêu cầu các sở, ngành và đơn vị liên quan tăng cường quản lý, đảm bảo hoạt động cấp nước trên địa bàn thành phố Vinh và vùng phụ cận.
Ngày 25/10, tổ xử lý hiện trường của Trung tâm ứng phó sự cố môi trường Việt Nam tiếp tục cho hút bùn trên kênh dẫn nước sạch sông Đà để loại bỏ dầu bám dính, sau khi đã múc bùn đất từ khe núi, lòng suối chảy vào kênh dẫn.
Trước khi lời xin lỗi muộn màng được đưa ra, Viwasupco đã từng khăng khăng khẳng định mình mới là đơn vị chịu thiệt hại nhiều nhất sau sự cố sông Đà...
Sau sự cố nước sạch Sông Đà, hàng loạt vấn đề liên quan đến bảo vệ nguồn nước, đảm bảo an ninh, an toàn nguồn nước được đặt ra. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Châu Trần Vĩnh – Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên (Bộ TN&MT) nước xung quanh vấn đề này.
Cùng với lời xin lỗi, Viwasupco cũng "cầu mong được lượng thứ" sau cuộc khủng hoảng nước sạch chưa từng có tại Hà Nội khiến người dân lao đao vì "khát nước".
PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến đưa ra đề nghị ban hành Luật sản xuất, cung cấp, tiêu thụ nước sạch. Ngoài đầu tư xây dựng, quản lý vận hành thì nội dung bảo đảm an ninh, an toàn đóng vai rất quan trọng.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, Công ty Cổ phần Đầu tư Nước sạch Sông Đà đã chưa đưa ra giải pháp đúng đắn, kịp thời và không chú ý đến sức khỏe, không lường hết tác hại có thể gây cho người dân.
Liên quan đến sự cố nước sông Đà, theo thông tin từ Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, hiện nguồn nước sạch sông Đà đã an toàn, đảm bảo để sinh hoạt và ăn uống.
Đoàn kiểm tra của Cục Cảnh sát môi trường (Bộ Công an) phối hợp Công an tỉnh Phú Thọ, công an thị xã Phú Thọ và chính quyền địa phương làm việc với Công ty Cổ phần Gốm sứ Thanh Hà liên quan đến vụ đổ chất thải xuống sông Đà.