Xử lý nước thải tại Việt Nam đang là một vấn đề cấp bách. Trước tình hình đó, ứng dụng công nghệ bức xạ ion hóa trong xử lý nước thải ở Việt Nam là một phương án có những kết quả khả quan.
Phó Thủ tướng Nhật Bản Taro Aso đảm bảo nước thải được xả ra biển sẽ được xử lý theo đúng tiêu chuẩn an toàn của Nhật Bản và của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Dầu Tiếng là hồ thủy lợi nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, cung cấp nguồn nước nông nghiệp cho miền Đông Nam Bộ, nước sinh hoạt cho người dân TP.HCM và các vùng lân cận.
Hàng loạt các trạm trộn bê tông hoạt động nhiều năm không đảm bảo về vấn đề liên quan tới công tác bảo vệ môi trường, tra tấn người dân tại huyện Hoài Đức, TP.Hà Nội.
Bộ trưởng Công nghiệp Nhật Bản đề nghị Liên hợp quốc đánh giá khoa học và khách quan về biện pháp xả ra biển nước thải phóng xạ đã qua xử lý và công bố kết quả đánh giá với cộng đồng quốc tế.
Để khắc phục, xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm, các cơ quan chức năng cần khuyến khích người dân – chủ thể của các làng nghề áp dụng khoa học công nghệ thân thiện với môi trường trong sản xuất theo hướng phát triển bền vững.
Sông Cầu là một trong 5 con sông quan trọng nhất của miền Bắc từ lâu đã bị ô nhiễm nặng nề, việc này ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng chục nghìn hộ dân thuộc 2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang sống 2 bên bờ sông.
Hệ thống thoát nước và công nghệ xử lý nước thải ngày càng thể hiện vai trò không thể thiếu trong các đô thị hiện đại. Từ lâu, các nước trên thế giới đã vô cùng chú trọng trong việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải.
Cùng với thời gian và các tác động của biến đổi khí hậu, hệ thống sông Bắc Hưng Hải đang chịu tác động nặng nề vì ô nhiễm môi trường, với hàng trăm cống xả thải của các doanh nghiệp đổ ra sông.
Các nhà khoa học của Nga đang phát triển công nghệ pin nhiên liệu vi sinh (MFCs) mới có thể giúp sản xuất điện thông qua quá trình ôxy hóa các chất hữu cơ bởi các vi sinh vật đặc biệt.
Theo Bộ trưởng TN-MT Trần Hồng Hà, để khắc phục tình trạng ô nhiễm các dòng sông, quan trọng nhất là kiểm soát các nguồn thải, đặc biệt là các làng nghề và nước thải sinh hoạt. Chắc 60-90% nước thải sinh hoạt vẫn chưa được xử lý.
Với tốc độ phát triển và đô thị hóa nhanh, vấn đề xử lý nước thải đang được xem là một trong những thách thức đối với các đô thị lớn như TP.HCM, Hà Nội...
Sau hơn 4 năm thi công xây dựng, trạm bơm Đồng Diều, quận 8 (giai đoạn 2), đã được hoàn thành, đưa vào vận hành, nâng công suất trạm bơm từ 192.000m³/ngày lên 640.000m³/ngày.
Theo tờ trình của Sở Xây dựng TP.Hồ Chí Minh, hiện nay người sử dụng nước trên địa bàn thành phố ngoài việc trả tiền mua nước sạch còn đóng thêm 10% phí bảo vệ môi trường.
Ủy ban điều tra Nga vừa mở cuộc điều tra sau khi có thông tin một nhà máy xử lý nickel của Tập đoàn khai khoáng Norilsk Nickel nước này xả nước thải chứa kim loại nặng ra xung quanh tại Bắc Cực.