Hiện nay, việc phân loại rác tại nguồn vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập dù chỉ còn 6 tháng nữa tất cả các địa phương trên cả nước bắt buộc thực hiện phân loại rác tại nguồn.
Buổi lễ phát động vệ sinh môi trường và ra mắt mô hình phân loại rác thải tại nguồn ở xã Lạng Khê huyện Con Cuông đã được đông đảo người dân tham gia và nhiệt tình ủng hộ.
Để góp phần bảo vệ môi trường và phấn đấu đưa TP. Hội An trở thành đô thị sinh thái, văn hoá, du lịch bền vững cũng như đảm bảo sự công bằng trong thu tiền xử lý rác thải của các hộ dân, địa phương đã thí điểm thành công mô hình “cân rác thải thu tiền”.
Bình Thuận đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn ở các phường, thị trấn đạt tỷ lệ 70%, ở xã đạt tỷ lệ 30%, tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được tái chế đạt trên 70%,…
Chủ các căn hộ đơn tại thành phố Kawaguchi thuộc tỉnh Saitama, Nhật Bản phải có hướng dẫn phân loại và xử lý rác bằng 7 ngôn ngữ, trong đó có tiếng Việt.
Theo Sở TN&MT TP.HCM, hiện Thành phố đang tiếp tục triển khai thực hiện và xây dựng lộ trình phù hợp đối với công tác phân loại rác tại nguồn theo quy định.
Việc hiện thực hóa các sáng kiến vì môi trường tại các trường học hướng đến nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ngay từ việc xây dựng văn hóa phân loại, tái chế, giảm thiểu tối đa rác thải chôn lấp cho cộng đồng.
Ngày 22/8 vừa qua, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành quyết định về phê duyệt Đề án “Quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến 2030”.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phân loại rác thải nói chung, rác thải nhự nói riêng tại nguồn tuy xuất phát từ hành động, thói quen và ý thứ của từng người dân. Vì thế, việc hô hào nhiều khi là chưa đủ để người dân thay đổi thói quan này.
SCGC và LSP mong muốn mỗi người thu gom rác và cơ sở thu mua phế liệu sẽ trở thành một đại sứ bảo vệ môi trường, góp phần lan tỏa dự án phân loại rác tại nguồn, nâng cao hiệu quả kinh doanh bền vững.
TP.Hà Nội chỉ đạo xây dựng và thí điểm mô hình đổi mới công nghệ kết hợp với phân loại rác thải tại nguồn 5 quận nội thành: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa và Nam Từ Liêm song song với việc xây dựng, ban hành các quy định theo hướng dẫn.
Dù đã đi hết nửa nhiệm kì của Chương trình Giảm ô nhiễm môi trường giai đoạn 2020 – 2030, thế nhưng chính quyền TP. HCM ghi nhận có rất nhiều chỉ tiêu chưa đạt mục tiêu.
Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường ở tất cả các địa phương trên cả nước đang có chuyển biến tích cực, nhận thức của người dân, doanh nghiệp về bảo vệ môi trường đang từng bước được nâng cao.
Mô hình “Ngôi nhà xanh” đã tạo ra vòng đời cho rác có giá trị thấp từ việc phân loại đến tái chế thành sản phẩm có giá trị sử dụng trong cuộc sống, vừa giúp hình thành thói quen trong việc phân loại và hạn chế phát thải rác thải hằng ngày ra môi trường.
Theo Sở TN&MT TP. HCM, hiện tại, công tác thu gom CTRSH tại nguồn trên địa bàn TP cơ bản đã được xã hội hóa 100%. Thời gian tới, TP.HCM sẽ tiếp tục xây dựng lộ trình triển khai phân loại CTRSH tại nguồn theo quy định của Luật BVMT năm 2020.
Theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, từ ngày 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Với việc phân loại chất thải, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt và gửi xin ý kiến góp ý của Ủy ban nhân dân và Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
Thực hiện Kế hoạch triển khai phân loại, xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình trên địa bàn tỉnh, hiện huyện Gia Bình đã có hơn 19.246 hộ, cá nhân thực hiện việc phân loại, xử lý rác thải hữu cơ.
Sau hơn 2 năm thực hiện Chỉ thị số 54/CT-TU về tăng cường sự lãnh đạo thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên phạm vi toàn tỉnh Đồng Nai, đến nay hiệu quả của chương trình chưa cao do người dân chưa thực sự quan tâm.