Không thể phủ nhận đại dịch Covid-19 đã khiến TP.HCM gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế. Nhưng đây cũng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp ở TP.HCM cơ cấu lại để mở ra con đường mới trong tương lai.
Theo ĐBQH khóa XIV Thái Trường Giang, tuyệt đối không làm dự án điện mặt trời nếu gây mất diện tích rừng. Các dự án điện gió chỉ sử dụng một phần đất rừng cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi cấp phép.
Huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế cho phát triển nhanh và bền vững, đặc biệt là các chính sách... để người dân, doanh nghiệp vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra.
Từ khi có đường lối đổi mới, TP.HCM luôn phấn đấu để xứng đáng là đầu tàu kinh tế của cả nước với tốc độ tăng trưởng cao, gấp 1,5-2 lần cả nước, đóng góp lớn vào ngân sách cả nước.
Ngày 24/6, tại Hà Nội, hội thảo trực tuyến “Đóng góp thực hiện Chiến lược Tăng trưởng xanh (GGS) và Đóng góp do Quốc gia tự Quyết định (NDC)” đã được tổ chức.
Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng được Hà Nội dự kiến phê duyệt vào tháng 6/2021. Tuy nhiên, đến nay đề án vẫn chưa thể phê duyệt do vướng vấn đề thoát lũ, đê điều.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành thách thức lớn đối với ngành lâm nghiệp. Do đó, việc đẩy mạnh công tác bảo vệ, phát triển rừng, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của các địa phương và cộng đồng xã hội…
Nhân loại đã và đang đương đầu với thách thức thiếu nguồn năng lượng, các nguồn thủy năng, dầu, khí đang dần cạn kiệt, nguồn than trữ lượng khá hơn thì phải hạn chế sử dụng do phát thải khí nhà kính.
Hàn Quốc và Đan Mạch vừa nâng tầm quan hệ song phương lên đối tác chiến lược xanh toàn diện. Hợp tác giữa hai nước được đánh giá là hình mẫu phối hợp hiệu quả, đóng góp nỗ lực chung ứng phó chống biến đổi khí hậu.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã để lại những dấu ấn phát triển đậm nét, tạo nên một nông thôn mới với nhiều đổi thay, không chỉ đẹp về diện, mà còn mới về chất.
Ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: Với các giải pháp điều hành đồng bộ, tính đến ngày 15/6, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 5,1% so với cuối năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 tăng 2,26%).
Trong 35 năm Đổi mới, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cùng chuyển động trên quỹ đạo của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
TTXVN giới thiệu chùm bài cung cấp các góc nhìn về thành tựu kinh tế đạt được trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam qua thực tiễn 35 năm Đổi mới.
Đó là trong những mục tiêu mà UBND tỉnh Nghệ An đề ra tại Kế hoạch số 330/KH-UBND ngày 16/6/2021 về triển khai thực hiện định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Theo Sở GTVT TP.HCM, việc thu phí cảng biển sẽ thúc đẩy đầu tư, nâng cấp hạ tầng giao thông, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông; tăng năng lực vận chuyển hàng hóa góp phần phát triển kinh tế thành phố.
Hoạt động sản xuất công nghiệp trên cả nước vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá trong điều kiện khó khăn do dịch bệnh bùng phát tại một số tỉnh, thành phố có các Khu công nghiệp lớn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Đoàn Ngọc Lâm vừa ký quyết định số 1711/QĐ-UBND ngày 11/6/2021 về việc thu hồi đất để giải phóng mặt bằng thực hiện dự án trang trại Điện gió BT2- Giai đoạn 2 tại xã Hưng Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ.
Với lợi thế đường biển dài hơn 3.000 km, Việt Nam được đánh giá là trung tâm điện gió ngoài khơi tại khu vực Đông Nam Á. Nhưng việc phát triển các dự án này lại không hề dễ dàng khi hành lang pháp lý về lĩnh vực này vẫn chưa hoàn thiện.