Cần Giờ có vị trí chiến lược quan trọng trong sự phát triển của TP.HCM. Với lợi thế về kinh tế biển, du lịch sinh thái sẽ góp phần phát triển bền vững nền “kinh tế xanh” thân thiện với môi trường, gắn với nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng - an ninh của Tổ quốc.
Tại hội thảo “Triển khai lập Quy hoạch không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Việt Nam quyết tâm BVMT biển để phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra yêu cầu phát triển bền vững kinh tế biển phải gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng hợp tác quốc tế.
Đó là một trong các trụ cột quan trọng nhằm PTBV kinh tế biển được nhấn mạnh tại Nghị quyết 36-NQ/TW – Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Với tiềm năng và lợi thế lớn về biển, 28 tỉnh, thành phố ven biển cần xác định kinh tế biển là động lực phát triển chính để xây dựng đất nước thịnh vượng và yên bình, gắn với bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo trong giai đoạn mới.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 phấn đấu thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển.
Sáng 20/6, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm "Tham vấn ý kiến xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam" do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức.