Ban Đô thị HĐND thành phố họp thẩm tra hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ 14 (kỳ họp chuyên đề) HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Phát triển đô thị thành phố Hải Phòng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch tổng thể quốc gia cần chú trọng định hướng phát triển khu kinh tế ven biển, coi đây là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam.
Theo kế hoạch, đến năm 2023, các Sở, ban, ngành, địa phương hoàn thành việc xây dựng, phê duyệt các kế hoạch truyền thông về biển và đại dương với các chỉ tiêu cụ thể theo đặc thù truyền thông của cơ quan, địa phương đó.
Để trở thành quốc gia biển mạnh, Việt Nam cần tăng cường quản trị phát triển kinh tế biển đảo hiệu quả trên cơ sở khoa học và pháp luật. Về lâu dài, cần phải có giải pháp khôi phục chất lượng và số lượng các thành phần môi trường tự nhiên.
Với bờ biển trải dài hơn 3.260km từ Bắc vào Nam, Việt Nam có lợi thế và tiềm năng to lớn để phát triển các đô thị biển đảo, là trụ cột và động lực để phát triển kinh tế biển.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế biển và thực sự trở thành cường quốc biển, Việt Nam cần tập trung ưu tiên phát triển các cực kinh tế biển với hệ thống các chuỗi đô thị biển làm bệ đỡ và là “bàn đạp” tiến ra biển.
Cảng trung chuyển quốc tế có công suất gấp gần ba lần cảng Cát Lái, với tổng đầu tư lên tới 6 tỷ USD, cảng biển huyện Cần Giờ sẽ là bước đột phá kinh tế biển.
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT, nhiệm vụ trước mắt cần tập trung là kiến tạo môi trường chính sách hợp lý cho nền kinh tế biển bền vững, kinh tế xanh để khai thác và bảo vệ hiệu quả tài nguyên môi trường.
Là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, Việt Nam có tiềm năng phát triển kinh tế biển.
Trong thế kỷ XXI - “Thế kỷ của biển và đại dương”, phát triển kinh tế biển đã trở thành trọng điểm trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã có chiến lược khai thác tiềm năng để “tiến ra biển lớn”.
Phát triển du lịch biển là ưu tiên hàng đầu của ngành du lịch Việt Nam. Trong đó, phát triển du lịch biển đảo phải gắn với mục tiêu đảm bảo an ninh quốc phòng, đặt trong mối quan hệ phát triển tổng thể chung kinh tế - xã hội.
Việt Nam cần có tư duy, nhận thức mới về phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Coi mục tiêu trở thành quốc gia mạnh về biển, phát triển bền vững biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh là ưu tiên chiến lược.
Biến đổi khí hậu, suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, đại dịch Covid-19 đã trở thành “khủng hoảng kép”, tác động trên toàn cầu. Theo đó, Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường 8 nhiệm vụ “nóng” cần phải nghiêm túc thực hiện.
Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay, cần phải tiến ra biển lớn bằng việc sớm hoàn thiện các chuỗi hệ thống dịch vụ trên biển, các đô thị biển để góp phần khẳng định thế đứng của một “quốc gia biển” chứ không phải “quốc gia ven biển”.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 44/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đó là chủ đề của Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2021. Đây cũng là dịp để các Bộ, ngành và địa phương quyết tâm thực hiện Chiến lược phát triển bền bền vững kinh tế biển Việt Nam, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển.
Vườn quốc gia Xuân Thủy không chỉ là khu đất ngập nước quan trọng, thiên đường của các loài chim mà còn là nơi có sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên khăng khít với nhau.