Đây là yêu cầu được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng (Ban Chỉ đạo), chiều 6/12.
Thời gian qua, nhiều chính sách ưu đãi cho việc phát triển năng lượng tái tạo đã tạo nên một làn sóng đầu tư và phát triển năng lượng ở Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á về năng lượng sạch.
Amazon đã công bố 14 dự án nhằm nâng tổng đầu tư vào năng lượng tái tạo của Amazon cho đến nay lên 10 gigawatt, nguồn điện đủ để cung cấp năng lượng cho 2,5 triệu ngôi nhà ở Mỹ.
Yêu cầu về tái cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, khoa học công nghệ, đổi mới chuyển đổi số, khát vọng vươn lên, khu vực tư nhân được chú trọng cùng với lợi thế cơ cấu dân số trẻ là cơ hội tốt để Việt Nam thực hiện chuyển dịch năng lượng.
Cộng đồng quốc tế đang “chạy đua” trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch và hạt nhân sang năng lượng tái tạo. Theo đó, chuyển dịch năng lượng bền vững, công bằng cũng là định hướng phát triển của Việt Nam.
Ủy ban Chuyển đổi Năng lượng (ETC) cho biết việc phát triển năng lượng khử carbon và các ngành công nghiệp khác trên toàn cầu sử dụng hydro sẽ cần đầu tư gần 15.000 tỉ USD từ nay đến năm 2050.
Xu hướng phát triển năng lượng tái tạo, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia bùng nổ trong thời gian qua. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, vẫn còn nhiều vướng mắc trong cấp vốn cũng nhưng rào cản về pháp lý.