Theo Dự thảo của Bộ Công Thương, dự kiến tổng vốn đầu tư xây dựng các công trình nguồn điện nhằm đáp ứng chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn tới năm 2030 lên tới 113,3 - 134,7 tỷ USD.
Để đáp ứng cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn tới, hiện EVN đang thực hiện nghiên cứu các kịch bản phát triển nguồn điện và phương án giải tỏa công suất dưới tác động của các chính sách khuyến kích đầu tư.
Để hướng tới đích đến “Net Zero” sau đây 3 thập kỷ, giới chuyên gia kỳ vọng một sự chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa từ năng lượng hoá thạch sang năng lượng tái tạo, mà quan trọng nhất, xu hướng đó phải được thể hiện rõ qua Quy hoạch điện VIII.
Theo dự báo, từ năm 2022 tốc độ chuyển đổi số trong ngành năng lượng không hề có dấu hiệu chậm lại. Rất đa dạng, như liên kết giữa các nền tảng hybrid cho đến việc tạo ra các doanh nghiệp điều khiển hoàn toàn bằng dữ liệu...
Chuyên gia kinh tế năng lượng cho rằng, trọng tâm nhất là phải có cơ chế giá, làm thế nào đảm bảo giá điện vẫn thu hút đầu tư và ổn định an ninh năng lượng.
Nhiên liệu phải nhập khẩu, nguồn tài chính quốc tế cho các dự án mới ngày càng khó khăn khiến nhiệt điện than trở nên đắt đỏ trong khi không nhận được sự ủng hộ của các địa phương và người dân.
Thông qua Hội thảo tổ chức mới đây, Bộ Công thương mong muốn xây dựng được bản Đề án Quy hoạch điện VIII có hiệu quả, có tính khả thi khi đi đưa vào triển khai, thực hiện, đáp ứng sự mong mỏi của những cơ quan, tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực điện lực.
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết nhu cầu điện của Việt Nam trong 5 năm tới cần 50.000 MW. Theo tính toán, nguồn vốn cần để phát triển nguồn điện là 7-10 tỉ USD/năm.