Các địa phương theo dõi, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trên toàn tuyến đê biển Tây, nhất là những đoạn có nguy cơ sạt lở cao để khắc phục, kịp thời ứng cứu khi xảy ra sạt lở.
Thường xuyên chịu tác động thiên tai, bão lũ hàng năm, Thanh Hóa luôn quán triệt công tác phòng chống thiên tai theo phương châm “Phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả”, trong đó xác định công tác chuẩn bị, sẵn sàng hộ đê theo phương châm “4 tại chỗ” là một trong những nhiệm vụ then chốt.
Các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau thường xuyên theo dõi, cập nhật diễn biến vùng áp thấp trên các phương tiện thông tin đại chúng, giữ liên lạc với thuyền trưởng, chủ các tàu, thuyền.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trên khu vực giữa biển Đông xuất hiện một vùng áp thấp và di chuyển chậm theo hướng Tây Bắc, chưa có khả năng mạnh thêm.
Xây dựng phương án ứng phó với sự cố vỡ đê trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình để phục vụ công tác chỉ đạo điều hành ứng phó hộ đê một cách chủ động và hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại khi có lũ lớn xảy ra trên hệ thống sông.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai vừa có Thông báo số 297/VPTT ngày 3/8/2020 gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh, thành phố Bắc Bộ về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ, lũ quét, sạt lở đất.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ ở các tỉnh vùng núi khu vực Bắc Bộ, đặc biệt tại Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang...
Theo ông Trần Quang Năng - Trưởng Phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tại khu vực Bắc Bộ, những tháng 7, 8, 9 là cao điểm mùa mưa, đặc biệt là các tỉnh vùng núi. Do vậy, hiện các tỉnh này đang ở thời kỳ cao điểm mùa mưa lũ.
Khu vực Bắc Trung bộ vừa phải hứng chịu những đợt nắng nóng, hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn, vừa phải đối mặt với mùa bão lũ cận kề. Bộ NN&PTNT đang nỗ lực ra kịch bản, tìm giải pháp ứng phó để giảm thiểu những tác hại do thiên tai gây ra.
Theo ông Hoàng Phúc Lâm, Phó giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn quốc gia, từ đêm 26/7, các tỉnh miền núi ở Bắc Bộ bước vào đợt mưa lớn diện rộng mới, trong đó, trọng tâm mưa vẫn nằm ở các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái.
Hệ thống cảnh báo, truyền thông về thiên tai tới cộng đồng, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa còn hết sức khó khăn do địa hình chia cắt, dân cư phân tán… là vướng mắc lớn đã được Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai chỉ ra trong đợt kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại tỉnh Gia Lai, Kon Tum, ngày 22-23/7.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu làm tăng tác động của thiên tai, hoạt động về phòng, chống thiên tai cần chuyển từ phòng ngừa, ứng phó với thiên tai sang “quản trị thiên tai” và được lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành, từng địa phương.
Để củng cố lực lượng phòng chống thiên tai từ cơ sở, Trung tâm Chính sách Kỹ thuật Phòng chống thiên tai (PCTT) – Tổng cục Phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) đã tổ chức tập huấn nâng cao năng lực PCTT trong xây dựng nông thôn mới cho lực lượng xung kích PCTT tại xã Tân Quới, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp.
Ngày 18/7/2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành công văn số 4793/BNN-PCTT về việc triển khai công tác phòng chống thiên tai khu vực miền núi phía Bắc năm 2020.
Công tác dự báo, cảnh báo thiên tai mặc dù được cải thiện song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra trong bối cảnh diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, khó lường.
Hệ thống Vngeonet bao gồm 65 trạm được bố trí trên phạm vi toàn quốc, góp phần trong việc hoàn thiện và hiện đại hóa hạ tầng đo đạc và bản đồ cơ bản, cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin.
Kết quả rà soát công tác quản lý công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai năm 2019 trên địa bàn Hà Nội cho thấy, tình trạng vi phạm các quy định pháp luật trong các lĩnh vực trên vẫn diễn biến phức tạp.