Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức chương trình Toạ đàm quốc tế: “Giám sát Đại dương - Dự báo - Cảnh báo thiên tai phục vụ cuộc sống sinh kế trên biển và vùng ven biển” tập trung nhấn mạnh chủ đề Ngày Khí tượng thế giới 2021.
Thủ tướng yêu cầu Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương sử dụng nguồn ngân sách Trung ương, chủ động bố trí ngân sách địa phương để khắc phục hậu quả thiên tai.
Lào Cai xác định ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng địa phương phát triển bền vững về kinh tế-xã hội, hài hòa với thiên nhiên, môi trường xanh, sạch, an toàn.
Thiên tai diễn biến khắc nghiệt, dị thường trong năm 2020, đặc biệt trận mưa lũ lịch sử tại miền Trung phải coi là lời cảnh báo nghiêm khắc của "Mẹ thiên nhiên".
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, thúc đẩy việc áp dụng các công nghệ hiện đại, công nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và phòng chống thiên tai.
Chiều 17/11, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã đi thực địa kiểm tra việc quản lý an toàn, vận hành, phòng chống thiên tai tại công trình Thuỷ điện Thượng Nhật, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bộ NN&PTNT đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai. Trong đó, Bộ đề xuất quy định tình huống khẩn cấp về thiên tai.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Chính phủ Việt Nam mới đây đã công bố báo cáo trong đó đề xuất hàng loạt giải pháp chống thiên tai tại các vùng ven biển của Việt Nam.
Các đơn vị chức năng cử các lực lượng ngăn cấm, cưỡng chế không cho người dân tắm sông, vớt củi và vào khu vực nguy hiểm để quay phim, chụp ảnh khi Nhà máy thủy điện Hòa Bình xả lũ.
Bão số 5 là cơn bão lớn, diễn biến phức tạp. Từ việc chỉ đạo, ứng phó với cơn bão vừa qua, chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm, bài học trong phòng chống thiên tai.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện nay (19/9), ở khu vực Bắc Trung Bộ có mưa rất to (lượng mưa tính từ 19h ngày 18/9 đến 07h ngày 19/9) với lượng mưa phổ biến 50-100mm.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, lúc 4h sáng 18/9, bão số 5 đã vào đến vùng biển các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam, duy trì sức gió mạnh cấp 9-10, giật cấp 12.
Sáng 17/9, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường yêu cầu 12 tỉnh, thành chịu ảnh hưởng của bão số 5 từ Thanh Hóa-Khánh Hòa phải thực hiện nghiêm Công điện của Thủ tướng và Ban Chỉ đạo về phòng chống thiên tai.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 4 giờ ngày 17/9, vị trí tâm bão số 5 ở khoảng 14,1 độ Vĩ Bắc; 114,1 độ Kinh Đông, cách Quần đảo Hoàng Sa khoảng 380km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-100 km/giờ), giật cấp 12.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo công tác ứng phó các tình huống thiên tai nguy hiểm theo nhiệm vụ được giao; chỉ đạo, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổng hợp...
Cần Thơ kiến nghị Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và các bộ, ngành quan tâm xem xét, bố trí vốn để thành phố thực hiện một số công trình kè chống sạt lở.
Để chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai vừa có Công văn số 322/VPTT ngày 14/8/2020 gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ.