UBND tỉnh Hà Nam vừa ban hành công văn chỉ đạo về việc bảo đảm an toàn phòng chống lũ trên địa bàn tỉnh trong thời gian hồ thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang mở cửa xả đáy.
Trải dài TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình là khoảng 22km đê sông Trà Lý, trong đó có một số trọng điểm đê, kè xung yếu. Xác định nhiệm vụ trọng tâm mùa mưa bão là ứng phó kịp thời và hạn chế tối đa thiệt hại, thành phố này đã sớm hoàn thiện nhiều phương án.
Nhằm chủ động trong công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, đoàn công tác của UBND tỉnh Hà Tĩnh đã tiến hành kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại một số địa phương và đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Ngày 2/7, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Công điện số 65/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động ứng phó với đợt mưa lớn tại khu vực Bắc Bộ.
Với hơn 50km đê cửa sông và đê biển, huyện Tiền Hải luôn là khu vực trọng điểm của tỉnh Thái Bình mỗi khi phải hứng chịu thiệt hại do thiên tai gây ra. Để ứng phó hiệu quả trong mùa mưa lũ năm nay, huyện này đã kịp thời chuẩn bị nhiều giải pháp.
Để bảo đảm an toàn công trình đê điều trong mùa mưa lũ, UBND tỉnh Thái Bình yêu cầu các đơn vị thực hiện theo phương châm “4 tại chỗ”; đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình còn dang dở liên quan đến đê điều trên địa bàn.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh, thành phố chủ động các biện pháp phòng tránh đảm bảo an toàn về người, tài sản khi hồ thuỷ điện Hoà Bình xả lũ.
Thực hiện chỉ đạo của Quân ủy Trung ương về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa và cứu hộ cứu nạn, Đảng ủy Quân sự tỉnh Bắc Giang luôn nghiêm túc, kịp thời và đạt được nhiều hiệu quả tích cực trong công tác triển khai.
Qua kiểm tra bờ kênh thủy lợi Bắc Hưng Hải trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh xác định có 102 vị trí xung yếu, nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa bão.
Huyện Hải Hậu, Nam Định nằm ở ven biển nên rủi ro thiên tai cao. Để chủ động phòng chống thiên tai, huyện này đã tiến hành nhiều giải pháp gia cố, tu bổ hệ thống đê biển và chuẩn bị sẵn sàng về vật tư, nhân lực.
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang vừa có Công văn số 1408/SNN-TS đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác phòng, chống thiên tai trong sản xuất thủy sản năm 2024.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Công văn về việc tăng cường công tác phòng, chống thiên tai chuyên ngành thủy sản năm 2024, giao các sở, ban, ngành có liên quan thực hiện.
Ban Chỉ huy tỉnh An Giang đề nghị Ban chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và phòng thủ dân sự các huyện, thị xã, thành phố tăng cường đảm bảo an toàn về người hoạt động giao thông thủy và phòng, tránh sạt lở đất, đá vào mùa mưa lũ.
Vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành Công điện số 17/CĐ-UBND để tiếp tục chủ động các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), giảm thiểu mức thấp nhất thiệt hai do cháy rừng gây ra.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An vừa có văn bản chỉ đạo về việc ứng phó với mưa giông, mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Người đứng đầu các địa phương phải nêu cao trách nhiệm trong phòng, chống thiên tai, sự cố vì người đứng đầu là người chỉ huy trực tiếp tại chỗ nên có thể ra quyết định sáng suốt nhất và hợp lý nhất tại thời điểm xảy ra sự cố, thiên tai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đặt mục tiêu nâng cao độ tin cậy dự báo khí tượng thủy văn hàng ngày trong điều kiện thời tiết bình thường. Đáng chú ý sẽ nâng cao độ tin cậy dự báo khí tượng thủy văn bằng ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Sáng ngày 24/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Sáng ngày 24/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.