Với các tiềm năng lớn, ngành du lịch đang được kỳ vọng sẽ tạo lực đẩy mạnh mẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế đang gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 của các quốc gia Đông Nam Á.
Du lịch là một trong ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển du lịch bền vững là một trong những nhu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia trong phát triển dịch vụ.
Mở cửa muộn hơn so với nhiều khu vực song du lịch Đông Nam Á đang thay đổi với những tín hiệu tích cực. Nhằm thúc đẩy phục hồi thị trường quốc tế, nhiều nước Đông Nam Á đang dần gỡ bỏ hạn chế nhập cảnh, mở rộng phạm vi trải nghiệm cho khách nước ngoài.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp du lịch, việc thí điểm sử dụng hộ chiếu vaccine du lịch là cơ hội vàng cho ngành du lịch đang trong giai đoạn khó khăn, góp phần thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Tổng cục Trưởng Nguyễn Trùng Khánh, du lịch Việt Nam có lợi thế của “người đi sau”. Đó là điểm đến mới với những sản phẩm mới. “Chúng ta phải tận dụng những lợi thế này để phục hồi du lịch trong giai đoạn tới”.
Đà phục hồi du lịch 2022 đang tạo thêm động lực cho sự phát triển nhanh và mạnh các dịch vụ thương mại, đặc biệt trong lĩnh vực lưu trú tại các tâm điểm du lịch, vui chơi giải trí của Bãi Cháy, Hạ Long.
Trên một tờ báo nổi tiếng tại Đức đã đánh giá Việt Nam là một trong những quốc gia đẹp nhất châu Á. Du lịch Việt Nam đã cởi mở hơn và đón lượng khách quốc tế lớn kể từ khi khôi phục lại đường đua đến nay.
Tính chung 2 tháng đầu năm 2022, khách quốc tế đến nước ta ước đạt 49.200 lượt người, tăng 71,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách đến bằng đường hàng không chiếm 87,8% lượng khách quốc tế đến Việt Nam.
Du lịch xanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử... là mục tiêu đang được tỉnh Quảng Nam hướng đến nhằm góp phần xây dựng du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và thân thiện môi trường.
Việc mở cửa lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ là phải bảo đảm an toàn, khoa học và hiệu quả. Trong đó, yếu tố bảo đảm an toàn phòng chống dịch là điều kiện tiên quyết.
Năm Du lịch Quốc gia 2022 được xác định là cơ hội lớn để hướng tới mục tiêu đưa du lịch trở thành một nền kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển du lịch, nâng cao vị thế, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam.
UBND TP Hà Nội triển khai kế hoạch đón khách du lịch quốc tế theo lộ trình mở cửa đón khách du lịch quốc tế của Chính phủ, tập trung vào các thị trường du lịch trọng điểm, có độ bao phủ vaccine cao và kiểm soát tốt dịch bệnh.
Trong 3 tháng cuối năm, Ninh Bình phấn đấu đón 10.000 lượt khách du lịch trong tỉnh Ninh Bình, thí điểm đón khách du lịch nội địa. Năm 2022, toàn tỉnh phấn đấu đón 3,5 triệu lượt khách du lịch doanh thu ước đạt 2.000 tỉ đồng.
Theo đánh giá của JLL, những thông tin tích cực về vaccine và dấu hiệu phục hồi ngành du lịch đã bắt đầu khiến các nhà đầu tư phải tính toán từ bây giờ nếu không muốn bỏ lỡ cơ hội.
Trong khuôn khổ “hội nghị Diên Hồng” lần thứ 2 của ngành du lịch vừa diễn ra, lãnh đạo các tỉnh, thành phố vốn được coi là “điểm sáng” và kiểu mẫu của cả nước đã đưa ra nhiều giải pháp hậu COVID-19.