Theo thông tin mới nhất, tối ngày 20/2 tỉnh Lào Cai đã khống chế được nhiều điểm cháy tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, thị xã Sa Pa. Tỉnh đã huy động bổ sung lực lượng gần 840 người tham gia chữa cháy rừng.
Thời gian tới, cần thay đổi nhận thức về đấu tranh trong hoạt động bảo vệ động vật hoang dã và xử lý nghiêm tội phạm về động vật hoang dã nhằm phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học.
Theo dữ liệu của IUCN, hiện hơn 8.400 loài động vật và thực vật hoang dã đang bị đe dọa nghiêm trọng, trong khi gần 30.000 loài khác được coi là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc dễ bị tổn thương.
Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo trực tuyến: "Nguy cơ tác động của các hoạt động phát triển đến thiên nhiên và môi trường Việt Nam”.
Là loài cỏ biển nổi trội ở bờ Tây Hoa Kỳ, cỏ lươn hỗ trợ một loạt các chức năng và dịch vụ hệ sinh thái, khiến việc bảo tồn và phục hồi chúng trở thành ưu tiên hàng đầu của khu vực.
Ngày nay, đa dạng sinh học có vai trò thiết yếu trong phát triển kinh tế - xã hội, cân bằng hệ sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu. Đặc biệt, bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững.
Hệ sinh thái rừng hàng ngày âm thầm giúp con người cải tạo môi sinh, cung cấp tài nguyên quý giá, nuôi dưỡng đa dạng sinh học. Nhưng diện tích rừng ở Việt Nam đang cho thấy những dấu hiệu bị tàn phá bởi con người.
Trước tình trạng hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái, nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.
Tiền Giang đã thực hiện các dự án trồng cây xanh, triển khai hoạt động hỗ trợ quá trình tái sinh tự nhiên, phục hồi hệ sinh thái rừng. Đối với hệ sinh thái hồ, sông suối, thu gom rác hai bên bờ và trên mặt nước; trồng cây bản địa xung quanh/hai bên hồ...
Với việc khởi động “Thập kỷ phục hồi Hệ sinh thái”, Ngày Môi trường thế giới năm 2021 là cơ hội để Liên Hợp Quốc huy động những "nỗ lực chưa từng có giúp chữa lành Trái Đất".
Đây là sự kiện quan trọng của Liên Hợp Quốc nhằm thúc đẩy nhận thức và hành động về môi trường trên toàn thế giới. Đồng thời, đánh dấu sự khởi động chính thức của Thập kỷ Liên Hợp Quốc về phục hồi Hệ sinh thái.
Ngày 4/6/2021, hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2021, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ TN&MT tổ chức Hội thảo trực tuyến “Hướng tới thập kỷ phục hồi hệ sinh thái tại Việt Nam".
Ngày Môi trường Thế giới năm 2021 nhằm thúc đẩy nhận thức và hành động về môi trường trên toàn thế giới; đồng thời, đánh dấu sự khởi động chính thức của Thập kỷ Liên Hợp Quốc về phục hồi hệ sinh thái.
Lựa chọn lối sống hài hòa với thiên nhiên là biện pháp tốt nhất để con người phát triển bền vững, tránh được nguy cơ xuất hiện các dịch bệnh mới, bởi con người là mảnh ghép quan trọng tạo nên sự thay đổi vì thiên nhiên.
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2021 nhằm kêu gọi con người sống hài hoà với thiên nhiên, áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên đối với các vấn đề toàn cầu về khí hậu, an ninh lương thực và nguồn nước, sinh kế bền vững cho người dân.
Theo một nghiên cứu mới đây cho biết, chỉ 3% diện tích đất trên thế giới vẫn còn nguyên vẹn về mặt sinh thái, với các quần thể động vật nguyên thủy khỏe mạnh và môi trường sống chưa bị xáo trộn.
Cơ sở dữ liệu bản đồ cây Việt Nam bao gồm các thông tin về loài cây, địa điểm, quy trình trồng, đặc tính sinh trưởng, giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá hiện trạng phân bố cây xanh...
Đa dạng sinh học trên toàn thế giới đang bị suy giảm nghiêm trọng. Hầu hết các mục tiêu của Kế hoạch hành động chiến lược toàn cầu về đa dạng sinh học giai đoạn 2011 – 2020 đều không đạt được. Bức tranh đa dạng sinh học toàn cầu sau năm 2020 sẽ ra sao? Mục tiêu nào cho giai đoạn tới?