Biến đổi khí hậu, suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, đại dịch Covid-19 đã trở thành “khủng hoảng kép”, tác động trên toàn cầu. Theo đó, Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường 8 nhiệm vụ “nóng” cần phải nghiêm túc thực hiện.
HĐND tỉnh Thái Nguyên vừa thành lập Đoàn giám sát về công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn giai đoạn 2019-2021. Đối tượng giám sát là UBND tỉnh Thái Nguyên.
Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, những năm qua, tỉnh Thái Bình đã đạt được những chuyển biến tích cực về công tác quản lý Nhà nước về đất đai, dần đi vào nề nếp; việc sử dụng đất ngày càng hiệu quả, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Luật Đất đai có vị trí trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, một trong những hệ thống văn bản pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt tác động phạm vi rất lớn, tính phức tạp và độ khó rất cao, chuyên sâu.
Thời gian qua, công tác cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai đã có nhiều chuyển biến tích cực, bảo đảm đầy đủ khung pháp lý cho việc quản lý Nhà nước cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân để thu hút nhà đầu tư.
Từ đề xuất của Sở Xây dựng, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã chỉ đạo các đơn vị tăng cường công tác quản lý sử dụng đất, chấn chỉnh tình trạng phân lô, tách thửa trên địa bàn.
UBND tỉnh Quảng Bình vừa ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 cho thành phố Đồng Hới, thị xã Ba Đồn và các huyện Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy, Minh Hóa.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu nâng cao hơn nữa trách nhiệm của người đứng đầu trong việc chỉ đạo cơ quan cấp dưới thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về đất đai.
Kế hoạch kiểm tra của Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT liên quan công tác quản lý nhà ở, kinh doanh bất động sản, trách nhiệm quản lý đất đai đối với hàng loạt địa phương.
Ngày 26/4, tại trụ sở Bộ TN&MT, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã làm việc với Đoàn công tác của Ngân hàng Thế giới về việc dự án Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai (Dự án VILG).
Chủ tịch UBND TP.Hà Nội yêu cầu, công tác quy hoạch phải đi trước một bước, làm cơ sở và định hướng cho toàn bộ những yêu cầu phát triển của đô thị bao gồm quản lý đất đai, quản lý đầu tư, quản lý xây dựng, quản lý và phát triển đô thị.
Để hoàn thành mục tiêu về triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng các địa phương cần ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác xây dựng cơ sở dữ liệu.
Trong 8 tháng năm 2020, quận Nam Từ Liêm đã cấp 975 giấy phép xây dựng. Tuy nhiên, qua kiểm tra 832 công trình, lực lượng chức năng của quận đã xử lý 30 công trình vi phạm.
Thanh tra TP.HCM đã chỉ ra các sai phạm về quản lý đất đai, xây dựng tại các "địa bàn nóng" của thành phố, gồm quận Thủ Đức, huyện Củ Chi, huyện Bình Chánh.
Tổng cục Quản lý đất đai sẽ xây dựng chiến lược sử dụng đất quốc gia có tầm nhìn dài hạn đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng; bảo đảm sử dụng hiệu quả đất đai.
Để có thể giải quyết căn bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở của đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất cần nghiên cứu xây dựng một chính sách tổng thể, đồng bộ.
Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin đất đai là một trong những vấn đề quan trọng để đảm bảo quản lý đất đai một cách minh bạch, đồng thời, góp phần phòng ngừa các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực này.