“Xóa sổ” khu bảo tồn Tiền Hải là không đúng luật; Thủy điện Trị An ngưng xả nước, người dân đổ xô đi bắt cá; Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm việc dùng đất rừng.
Vừa qua, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành văn bản yêu cầu các sở ngành tăng cường công tác quản lý nhà nước trong hoạt động khoáng sản (trong đó, có đất, đá, cát, sỏi lòng sông) theo đúng các quy định của pháp luật.
Luật Khoáng sản được ban hành và có hiệu lực là dấu mốc quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về khoáng sản. Mới đây, Dự thảo lần thứ nhất Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Khoáng sản (sửa đổi) đã được hoàn thành.
Để chấn chỉnh những thiếu sót, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản trên địa bàn, một số địa phương đã có hành động quyết liệt.
Theo Tổng cục Hải quan, thời gian qua, tình hình khai thác, buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép khoáng sản trên các tuyến, địa bàn, vùng biển trọng điểm vẫn diễn biến khá phức tạp, gây thất thu ngân sách nhà nước.
Cơ quan chức năng tỉnh Yên Bái vừa phát hiện, xử lý 19 trường hợp vi phạm với tổng số tiền trên 270 triệu đồng. Đồng thời đình chỉ hoạt động 18 bến bãi tập kết cát, sỏi trái phép.
Theo đề xuất của Bộ TN&MT, các hành vi vi phạm về quản lý khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia sẽ bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 150 triệu đồng.
Tính đến năm 2020, cả nước đã khoanh định được 48 khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia, nhiều khu vực có tiềm năng phát triển các dự án trên mặt, song việc triển khai vẫn gặp khó từ cơ sở pháp lý.