Ngày 2/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Thông qua hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về dãn nhán sinh thái hướng đến thúc đẩy môi trường bền vững và thói quen tiêu dùng bền vững trong các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam
Để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm và ngăn chặn sự suy thoái môi trường sống và hệ sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa và có biện pháp quản lý môi trường và bảo vệ hệ sinh thái có hiệu quả.
Theo UBND tỉnh Bình Dương khẳng định, không có sự bao che, dung túng trong chuỗi sự việc chôn lấp chất thải quy mô lớn trái quy định xảy ra trên địa bàn ấp 5, xã Tân Long, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm và ngăn chặn sự suy thoái môi trường sống, hệ sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần tăng cường các biện pháp quản lý môi trường và bảo vệ hệ sinh thái có hiệu quả.
Trong những năm qua công tác bảo vệ môi trường ở nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn còn chịu không ít áp lực lớn...Do vậy việc triển khai đồng bộ các giải pháp nhắm nâng cao công tác quản lý nhà nước cần đặc biệt được chú trọng.
Với phương châm “không đánh đổi môi trường vì lợi ích kinh tế”, thời gian qua, TP. Cần Thơ đã tích cực triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT).
Với vai trò là một loại công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường đã được xây dựng và áp dụng hiệu quả tại Việt Nam. Đây cũng là văn bản duy nhất điều chỉnh một cách trực tiếp vào các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường.
Bảo vệ môi trường cũng là công việc cần sự đồng lòng của cá nhân dân nói chung mà không phải trách nhiệm riêng một cá nhân hay tổ chức nào. Thời gian qua những mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng đã được áp dụng và đem lại hiệu quả thiết thực.
Với vai trò là công cụ quản lý quan trọng trong hệ thống quản lý của một quốc gia, hiện nay Kiểm toán Nhà nước là lực lượng nòng cốt đảm nhiệm kiểm toán môi trường.
Trước các vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay, hàng loạt công cụ luật pháp được đưa ra nhằm quản lý tốt môi trường, buộc các tổ chức, cá nhân phải chấp hành. Trong bối cảnh đó, kiểm toán môi trường ra đời, trở thành công cụ quản lý sắc bén và hiệu quả.
Liên quan đến môi trường sinh thái biển và hải đảo vùng Vịnh Bắc Bộ, các nhà khoa học Việt Nam đặc biệt quan tâm đến hiện trạng môi trường phóng xạ trong nước biển và trong trầm tích đáy biển khu vực, hợp tác giảm ô nhiễm rác thải biển và vi nhựa....
Lãnh đạo một số địa phương phía Nam đề nghị Bộ TN&MT bổ sung, sửa đổi một số nội dung liên quan đến các vấn đề lưu lượng nước thải, quy trách nhiệm kiểm tra, giám sát các vấn đề môi trường.
Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022, song phần đánh giá sơ bộ tác động đối với môi trường của một dự án lại có hiệu lực thi hành sớm hơn, từ ngày 1/2/2021.
Để góp phần bảo vệ môi trường và hướng đến phát triển bền vững trong hoạt động nuôi trồng thủy sản. Sở NN và PTNT tỉnh Thanh Hóa ban hành Văn bản số 1948/ SNN&PTNT-CCTS yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố cần tăng cường quản lý nuôi trồng thủy sản và nâng cao trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường.