Bộ Xây dựng tập trung hoàn thiện, trình Quốc hội ban hành Luật Nhà ở (sửa đổi), trong đó đề xuất Quốc hội cho phép những nội dung liên quan đến chính sách về nhà ở xã hội sẽ có hiệu lực sớm sau khi ban hành.
Nếu Luật đất đai được thông qua đưa vào thực thi thì các quy định trong Luật cùng nhưng Quy hoạch đang được xây dựng cả ở cấp quốc gia và cấp tỉnh/thành phố sẽ cung cấp những dữ liệu rất cần thiết, rất cơ bản cho cơ sở dữ liệu về giá trị đất đai.
Lấy kiến Nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, thể hiện nguyện vọng của Nhân dân để hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, bảo đảm tính đồng bộ.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, cần kiểm đếm diện tích đất nông nghiệp chưa sử dụng, tình trạng lấn chiếm, sử dụng trái phép đất nông nghiệp, giải quyết câu chuyện đất dịch vụ bởi đây là đặc thù của TP.Hà Nội.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, tinh thần của Luật Đất đai (sửa đổi) là nếu không làm được tốt hơn cho người dân, không bảo vệ được tốt hơn quyền lợi cho dân, không đảm bảo lợi ích cho nhà nước... thì chưa nên ban hành luật.
Đất đai là nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Việc xây dựng và sửa đổi Luật Đất đai nhằm bảo đảm quản lý, sử dụng, khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ yêu cầu phát triển của đất nước.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tỉnh, thành khẩn trương hoàn thành xây dựng phương án phân bổ và khoanh vùng đất đai trong quy hoạch cấp tỉnh, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, gửi phương án phân bổ về Bộ Tài nguyên và Môi trường trước 15/9.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp với những nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành, địa phương.
Hơn 300 dự án “treo” với diện tích đất lên tới hàng ngàn ha rải rác khắp các địa bàn Thủ đô đang khiến bộ mặt thành phố trở nên nhếch nhác, người dân sống trong vùng quy hoạch dự án gặp khó khăn, đặc biệt là vấn đề lãng phí tài nguyên đất.
Thực hiện triển khai công tác chuẩn bị lập Quy hoạch thành phố Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã ban hành công văn số 6814/STNMT-CCQLĐĐ yêu cầu các địa phương gửi báo cáo trong tháng 8/2020.
Khi những dự án phát triển du lịch nghỉ dưỡng được cấp phép đầu tư ồ ạt tại nhiều nơi vốn được ví như rừng vàng biển bạc, thì cũng là lúc biến mất dần những cánh rừng thông nguyên sơ, những bãi biển đẹp nhất, chim muông ngừng tiếng hót... Môi trường thiên nhiên đã bị tàn phá tan hoang với cách làm du lịch méo mó, nhăm nhe chộp giật lợi ích, hút vốn kiểu “bóc ngắn cắn dài”.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, xu hướng mỗi lần điều chỉnh quy hoạch là tăng tối đa lợi ích nhà đầu tư, giảm tối đa các tiện ích công cộng. Chính điều này đã gây bức xúc cho xã hội, cùng với đó là tình trạng kẹt xe, ô nhiễm môi trường tại các thành phố lớn không thể khắc phục được.
Phát biểu trước Quốc hội chiều 27/5, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sẽ lắng nghe, tiếp thu ý kiến của Quốc hội và cử tri, đề cao vai trò của người dân, xã hội trong việc tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng đất đai.