Theo ông Gareth Wath, trong 10 năm tới, Việt Nam cần đầu tư 100 tỉ USD để phát triển năng lượng. Với nhu cầu lớn như vậy, Việt Nam đang trở thành thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có công văn gửi Bộ Công Thương, về việc bổ sung Nhà máy điện nhiệt dư Hòa Phát Dung Quất 2 (5x60 MW) vào dự thảo đề án Quy hoạch điện VIII.
Việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone sẽ giúp Việt Nam phát triển các công cụ kinh tế quan trọng như trao đổi hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon.
Dự thảo Quy hoạch VIII cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như thời gian qua đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện nói chung, và vận hành hiệu quả lưới điện truyền tải nói riêng.
Góp ý dự thảo Quy hoạch điện VIII (Quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045) đang được Bộ Công thương lấy ý kiến, nhiều chuyên gia cho rằng, quy hoạch vẫn đang “luẩn quẩn” với tuy duy cũ về phát triển điện than.
Việt Nam có lợi thế đường bờ biển dài hơn 3.200 km, gió biển quanh năm, số giờ nắng trong ngày lớn. Đây chính là điều kiện thuận lợi để Việt Nam có thể khai thác và phát triển nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai.
Tại dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII), Bộ Công Thương đặt mục tiêu đáp ứng đầy đủ điện năng trong mọi tình huống cho nhu cầu của đất nước.
Nhiệt điện than (NĐT) đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cho phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đời sống nhân dân. Tuy nhiên, để phát triển NĐT, cần ưu tiên lựa chọn các công nghệ tiên tiến, hiện đại, giảm tiêu thụ nhiên liệu, cũng như giảm phát thải ra môi trường.
Quy hoạch điện VIII phải khắc phục được hạn chế, vướng mắc của Quy hoạch điện VII hiện nay, đồng thời, mang tính định hướng, không cứng nhắc và mang tính mở, tạo không gian sáng tạo, huy động và phát huy các nguồn lực từ xã hội.