Quy hoạch Điện VIII phải bám sát định hướng của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, các Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội và cam kết của Việt Nam tại COP26.
Theo kiến nghị của các doanh nghiệp, việc đưa các dự án đã có trong Quy hoạch điện hiện hành khỏi Quy hoạch điện VIII đang xây dựng nếu diễn ra sẽ gây hậu quả lớn về kinh tế và uy tín của môi trường đầu tư.
Trước thực trạng các vấn đề liên quan đến tác động môi trường của các nhà máy nhiệt điện, các nhà khoa học đang tìm kiếm một giải pháp sạch hơn, đó là sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Theo Bộ Công Thương, việc dừng cấp chủ trương đầu tư với các dự án điện mặt trời, điện gió nhằm chờ kết quả rà soát trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Quy hoạch điện VIII theo chỉ đạo của Chính phủ.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam tin tưởng Việt Nam sẽ có đủ hành lang pháp lý cần thiết để thực hiện tốt các cam kết đã đưa ra tại COP26, vấn đề còn lại là huy động nguồn lực và tổ chức thực hiện với nhu cầu tài chính rất lớn.
Vấn đề ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải carbon, phát triển bền vững là xu thế không thể đảo ngược với quyết tâm cao và mục tiêu lớn của cộng đồng quốc tế, và Việt Nam không phải là ngoại lệ.
Việc chuyển hướng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Việc chuyển đổi năng lượng này sẽ làm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường.
Theo ông Bùi Quốc Hùng, Phó cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Công Thương hiệu chỉnh Quy hoạch Điện VIII theo hướng bền vững, dành nhiều không gian để phát triển cho các nguồn năng lượng xanh, sạch.
Bộ Công Thương chỉ còn 5 ngày để chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương nhằm hoàn thiện Quy hoạch Điện VIII trình Thủ tướng ban hành trong tháng 12/2021 theo yêu cầu của Chính phủ.
Theo các chuyên gia, một khung pháp lý ổn định và phù hợp là cần thiết để phát triển và duy trì sự ổn định cho lưới điện, với một nguồn cung cấp năng lượng điện cạnh tranh, lượng thải carbon thấp, đảm bảo phát triển bền vững năng lượng quốc gia.
Theo Sở Công Thương Thái Bình, với lợi thế về tiềm năng gió và diện tích khu vực ngoài khơi khoảng 3.160 km2, diện tích để phát triển dự án điện gió ngoài khơi tỉnh Thái Bình đạt công suất khoảng trên 10.000 MW.
Liệu Quy hoạch điện VIII (QHĐ8) có thể hiện được vai trò của mình giúp Việt Nam chứng minh được cam kết của mình và theo những thỏa thuận đạt được của COP26 và những thỏa thuận đạt được của COP26 có giúp hoàn thiện thêm quy hoạch này để trình phê duyệt?
Với các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (COP26), nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, dự thảo Quy hoạch điện VIII cần đưa năng lượng tái tạo phát triển nhanh hơn, bên cạnh việc loại bỏ dần các dự án điện than.
Nhiều nhà máy điện than trên toàn quốc đã không được xem xét để phát triển trong thời gian tới tại các khu vực như Hải Phòng, Quảng Ninh, Long An, Bạc Liêu,… và được thay thế bằng các nguồn điện khí LNG thân thiện hơn với môi trường.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 189/TB-VPCP, ngày 17/7/2021, kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành tại cuộc họp về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).
Với tiềm năng phát triển thủy điện tích năng ở nước ta có thể đạt tới 12.500 MW, vì vậy, Chính phủ cần xem xét bổ sung công suất từ nguồn điện này cao hơn 1.200 MW vào năm 2030 và 7.800 MW vào năm 2045.
Quy hoạch điện VIII phải bảo đảm phù hợp với thực tiễn, đặt lợi ích quốc gia và dân tộc lên trên hết và đặc biệt không được tiêu cực trong xây dựng chính sách, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính.