Hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật phân loại rác thải sinh hoạt; Thông tin mới nhất về việc sử dụng 12 ha rừng tại Vườn Quốc gia Núi Chúa; Diện tích rừng bị cháy, chặt phá tăng 83%.
Quy hoạch tổng thể quốc gia xác định rõ mô hình phát triển theo không gian lãnh thổ, khai thác tối ưu tiềm năng, thế mạnh của các vùng, các ngành, các địa phương để tạo ra các động lực tăng trưởng và giá trị mới cho phát triển nhanh, bền vững đất nước.
Quy hoạch không gian biển quốc gia chính là định hướng cho tương lai phát triển của kinh tế biển của Việt Nam. Do đó, cần xây dựng đồng bộ chính sách phát triển kinh tế biển, ven biển, sớm ban hành quy hoạch không gian biển quốc gia.
Đại dương cung cấp các cơ hội quan trọng cho sự phục hồi kinh tế xanh và kinh tế biển, đồng thời mang lại tiềm năng to lớn cho năng lượng gió ven bờ và xa bờ. Nếu được phát triển bền vững sẽ hỗ trợ an ninh năng lượng và giúp đạt được cam kết Net Zero.
Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 góp phần bảo đảm vững chắc chủ quyền, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện đại, quốc gia thịnh vượng từ biển.
Việt Nam có nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển kinh tế biển. Do đó, Quy hoạch không gian biển là một trong những quy trình và công cụ chính sách quan trọng để quản lý và phát triển kinh tế biển, bảo đảm sự gắn kết hài hòa, phát triển bền vững.
Biến đổi khí hậu, suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, đại dịch Covid-19 đã trở thành “khủng hoảng kép”, tác động trên toàn cầu. Theo đó, Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường 8 nhiệm vụ “nóng” cần phải nghiêm túc thực hiện.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết sẽ giải quyết các bất cập về sử dụng biển để cân bằng các nhu cầu phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh...