Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, kinh tế tuần hoàn sẽ giúp tránh lệ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Việc nhiều người dân 2 xã Nam Sơn và Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn lập chốt chặn xe vận chuyển rác vào Khu Liên hợp xử lý rác Nam Sơn đã dẫn đến tình trạng rác thải ùn ứ tại nhiều đường phố Hà Nội.
Nhiều năm qua, TP.HCM đã triển khai hàng loạt giải pháp, mô hình thí điểm, tuy nhiên chương trình thu gom, phân loại rác tại nguồn (PLRTN) vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi.
Sau đêm Trung thu, các tuyến phố cổ của Hà Nội lại ngập trong rác. Đây không còn là câu chuyện mới mà tái diễn từ năm này qua năm khác khiến nhiều người phải suy ngẫm.
Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) cho biết, tính từ giữa tháng 8/2020 đến nay, URENCO đã tiếp nhận, thu đổi được gần 15,7 tấn rác tái chế tại 4 quận Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng và Ba Đình, với tổng cộng 3.022 lượt người tham gia.
Với lượng rác khổng lồ mỗi năm, Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng được nguồn phế thải này để phát triển điện rác, vừa góp phần tăng nguồn điện cho hệ thống, vừa giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước là khoảng 16 triệu tấn/năm, ước tính mỗi năm tăng thêm 10%. 70% số rác thải này được xử lý bằng hình thức chôn lấp, nghĩa là hình thức “đơn giản” nhất, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm rất lớn. Vì vậy, câu chuyện quản lý và xử lý rác thải tại các địa phương chưa bao giờ hết “nóng”.
Những ngày qua, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh, tổng khối lượng rác y tế và rác có nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh (rác nguy hại) phát sinh hằng ngày trên địa bàn TP.Đà Nẵng đã vượt quá công suất xử lý của lò đốt rác nguy hại hiện trạng.
Trước tình hình dịch Covid-19 đang có diễn biến phức tạp, ngành môi trường TP.Đà Nẵng đã kích hoạt các biện pháp thu gom, xử lý triệt để và đúng quy định các loại rác thải y tế, rác thải sinh hoạt, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường, ngăn chặn và đẩy lù
Các nhà sản xuất nhựa lớn trên thế giới dù cam kết giải quyết vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa, song vẫn tăng cường sản xuất sản phẩm từ nhựa và chỉ tập trung tài trợ các dự án vệ sinh môi trường.
Hà Nội đang đầu tư nhà máy đốt phát điện ngay tại Nam Sơn với công suất 4.000 tấn rác/ngày đêm. Đây là giải pháp cấp bách được kỳ vọng sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm rác thải hiện nay.
Để giải quyết các bức xúc do chôn lấp rác thải gây ra, điện rác được tìm đến như một câu trả lời. Song, chuyên gia nhìn nhận câu chuyện không đơn giản như vậy.
Thành ủy Hà Nội yêu cầu huyện Sóc Sơn sớm triển khai thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố đối với vấn đề liên quan đến đền bù đất nông nghiệp, giải quyết cơ bản xong ngay trong tháng Bảy.
Tình trạng rác thải chưa được thu gom, xử lý dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là tại một số bãi biển ven bờ, gần khu dân cư đang gây mất mỹ quan, làm ảnh hưởng tới cuộc sống người dân.
Câu chuyện người dân chặn xe vận chuyển vào bãi rác Nam Sơn tại Hà Nội vừa qua thể hiện nhiều bất cập trong xử lý rác thải hiện nay về quy hoạch, phân loại, thu gom và vận chuyển rác thải… Đây là những tồn tại lớn khiến bài toán xử lý rác thải sinh hoạt khó giải tại nhiều địa phương.
Lãnh đạo Tổng cục Môi trường cho rằng có nhiều vấn đề xoay quanh việc người dân chặn xe vào bãi rác Nam Sơn. Cách xử lý của Hà Nội là tốt, nhưng không phải giải pháp căn cơ.
Thời gian qua thường xuyên xuất hiện tình trạng rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi, chất đống tại nhiều vị trí xung quanh vườn hoa, thảm cỏ hồ Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội gây ô nhiễm môi trường, làm mất mỹ quan đô thị và gây nhiều bức xúc cho người dân sinh sống trong khu vực.
Thiết nghĩ, từ nay đến cuối năm 2020, chính quyền các cấp cần coi đây là nhiệm vụ cấp thiết, bảo đảm hoàn thành bồi thường, tránh gây bức xúc trong nhân dân.