Trên thế giới, không khó để bắt gặp những bãi biển bẩn thỉu, những ngọn núi la liệt giấy rác, những dòng nước “sặc” mùi nhựa… Rác đang đe dọa xóa sổ nhiều điểm du lịch đẹp khắp năm châu.
Dịch Covid-19 đang khiến ngành công nghiệp du lịch toàn cầu chững lại. Nhưng chính trong “khoảng lặng” này, những người làm du lịch và khách du lịch có thêm thời gian để nhìn nhận, suy ngẫm về những tác động môi trường nghiêm trọng do du lịch gây ra, nhất là vấn đề rác thải.
Thời gian vừa qua, khu vực xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội xuất hiện nhiều bãi rác tạm, bãi rác tự phát gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống người dân khu vực gần bãi rác.
Theo Liên Hợp Quốc, mỗi năm con người thải ra hàng chục triệu tấn rác thải điện tử có chứa các kim loại quý như vàng, bạc, bạch kim với giá trị lên tới 10 tỉ đô la Mỹ (tương đương với hơn 230 nghìn tỉ đồng).
Tại xã Khánh Yên Hạ, huyện Văn Bàn (Lào Cai), mỗi thôn đều được đầu tư xây dựng một bể chứa bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng. Tuy nhiên, một bộ phận người dân lại chưa có ý thức thu gom vỏ bao đựng thuốc bảo vệ thực vật đúng nơi quy định.
Nhà máy phân loại, xử lý rác thải, sản xuất điện và phân bón khoáng hữu được đầu tư 1.420 tỉ đồng, có quy mô được đánh giá ngang tầm các nước trên thế giới. Tuy nhiên, thời gian qua tại đây ùn ứ hàng nghìn tấn rác gây ô nhiễm môi trường.
Phát biểu tại kỳ họp thứ 15 HĐND, Chủ tịch HĐND TP.Đà Nẵng cho biết, ở các lĩnh vực ô nhiễm môi trường, rác thải, nước sạch vẫn chưa được tập trung giải quyết căn cơ. Lần đầu tiên trong 23 năm kinh tế thành phố Đà Nẵng tăng trưởng âm 3,61%.
Quỹ thúc đẩy tái chế rác thải của Australia dự kiến sẽ tạo đòn bẩy thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhân, lên tới 408 triệu USD, tạo ra 10.000 việc làm.
Thủ đô Jakarta đã bắt đầu chương mới trong việc giảm rác thải nhựa khi lệnh cấm túi nylon sử dụng một lần tại các chợ truyền thống và siêu thị có hiệu lực từ 1/7.
Trong khi thế giới đang vật lộn với đại dịch Covid-19 thì một vấn nạn khác cũng đã và đang trở thành thách thức nghiêm trọng đó là rác thải nguy hại tràn ngập ở nhiều nơi.
Sở Tài nguyên & Môi trường TP.Đà Nẵng cho biết, Đại học Xây dựng Hà Nội sẽ đánh giá thực trạng phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố và công tác quản lý môi trường tại Âu thuyền Thọ Quang thuộc dự án SATREPS.
Hàng nghìn chai nhựa, giày dép do khán giả vứt xuống đường Pitch đã tạo nên một cảnh tượng nhếch nhác tại sân vận động Hà Tĩnh trong trận đấu giữa chủ nhà Hà Tĩnh và Hà Nội ở vòng 4 V-League.
Trong những năm qua, Chính phủ, Bộ TN&MT khuyến khích các địa phương đủ điều kiện chuyển sang đốt rác phát điện. Nhưng thực tế tại Việt Nam, hiện có nhiều dự án điện rác ở khắp các địa bàn tỉnh, thành nhưng phần lớn không mang lại hiệu quả.
Theo thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường – TN&MT), tại Việt Nam hiện có hơn 900 bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt, trong đó chưa đến 20% bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Tình trạng ô nhiễm môi trường từ hàng trăm bãi chôn lấp này là hiện