Đại dịch Covid-19 dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các loại nhựa sử dụng một lần như khẩu trang, găng tay và tấm che mặt…. Kết quả là lượng rác thải nhựa đổ ra sông và các đại dương vốn đã ngoài tầm kiểm soát giờ thì tăng vọt đến con số 25.900 tấn.
Chương trình "Hồi sinh rác thải nhựa" hướng đến thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải nhựa thông qua phân loại rác tại nguồn, thu gom và tái chế rác thải nhựa.
Nhóm nghiên cứu ở trường đại học Manchester tạo ra một đột phá về công nghệ sinh học có thể giúp con người sử dụng các tế bào vi khuẩn đã được chỉnh sửa để giảm thiểu rác thải nhựa.
Nhựa đã làm “điên đảo” thế giới trong nhiều thế kỉ qua. Vì vậy, trong quy trình mới thân thiện với môi trường hơn, nhựa sản xuất bằng cách sử dụng sinh khối (nhựa sinh học), được tái chế hóa học trở lại thành phân bón.
Nhóm các nhà tái chế ở Philippines đang cố gắng xoa dịu cuộc khủng hoảng rác thải nhựa ngày càng trầm trọng của đất nước này bằng cách biến chai lọ và giấy gói đồ ăn nhanh làm tắc nghẽn các dòng sông và bãi biển thành vật liệu xây dựng bền vững.
Theo ước tính, lượng rác thải nhựɑ trôi ra đại dương khoảng 8 triệu tấn/năm. Đến năm 2050, bất kỳ con chim biển nào cũng sẽ nuốt nhầm một ít nhựa vào dạ dày.
Theo Trung tâm Lưu chiểu dữ liệu truyền thông số Quốc gia, từ đầu năm đến nay, Tạp chí Kinh tế Môi trường đứng thứ 4 trong số 20 cơ quan báo, tạp chí điện tử đăng tải nhiều tin bài nổi bật tuyên truyền giảm thiểu rác thải nhựa.
Rác thải trong nước bị phân hủy là một trong những nguồn chính gây ô nhiễm vi nhựa đại dương. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới cho thấy rằng các sợi dây sử dụng trong ngành hàng hải cũng là nguồn thải đóng góp một phần đáng kể.
Ô nhiễm rác thải nhựa là một trong những mối đe dọa toàn cầu đang gia tăng nghiêm trọng trong vài thập kỷ vừa qua. Sáng nay (7/10), sẽ diễn ra họp báo trực tuyến ra mắt Trang thông tin điện tử và chiến dịch truyền thông “Chung tay giảm chất thải nhựa“.
Triển lãm rác thải nhựa tổ chức ở Indonesia thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, với tất cả nguyên liệu đều được thu gom từ các con sông và bãi biển bị ô nhiễm bởi rác thải nhựa.
Rác thải nhựa đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Thế giới cần hành động mạnh mẽ để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, đặc biệt trong bối cảnh tác động, ảnh hưởng của rác thải nhựa ngày càng gia tăng.
Ô nhiễm do rác thải nhựa gây ra đã trở thành vấn nạn toàn cầu, không phải của riêng bất cứ quốc gia nào và được xem là thách thức môi trường lớn thứ hai thế giới, sau biến đổi khí hậu.
Hướng đến một Việt Nam ngày một "xanh" hơn, mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp cùng đơn vị liên quan tổ chức họp báo trực tuyến phát động chiến dịch Nói không với ống hút nhựa.
Việc loại bỏ rác thải nhựa cần phải thay đổi, bằng cách chuyển đổi hình thức sử dụng và xử lý. Ngoài ra, các quốc gia cũng cần chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm tìm cách thiết kế những sản phẩm không tạo ra chất thải hoặc có thể được tái sử dụng.
Nhằm đưa địa phương trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế, UBND TP.Đà Nẵng đã đề ra kế hoạch quản lý rác thải nhựa đại dương, xây dựng bờ biện thân thiện môi trường.
Sự gia tăng khối lượng chất thải nhựa ở Việt Nam là điều đáng lo ngại. Theo một nghiên cứu được công bố năm 2015, Việt Nam đứng thứ 4 thế giới trong số các quốc gia thải ra nhiều chất thải nhựa do còn bất cập trong quản lý.