Theo Phóng viên TTXVN tại Châu Đại dương, Chính phủ New Zealand ngày 27/6 công bố lệnh cấm hoàn toàn sử dụng một loạt đồ nhựa dùng một lần và một số sản phẩm polystyrene tại nước này từ tháng 7/2025.
Hệ thống thu gom tự động rác nổi trên sông Cần Thơ do TOC nghiên cứu, nhằm ngăn chặn và thu gom rác thải nhựa trôi nổi trên sông Cần Thơ, tạo được an toàn cho nguồn mặt lại tạo thêm vẽ mỹ quan vùng đô thị sông nước.
Với hơn 200 chiếc đèn lồng rực rỡ cùng nhiều bức tranh bích họa, pano tuyên truyền về bảo vệ môi trường đã thay đổi diện mạo của khu vực mương Trúc Bạch.
Một nhóm các nhà khoa học Scotland đã chế tạo thành công hương vani từ rác thải nhựa. Đây được coi là giải pháp hữu hiệu giải quyết cuộc khủng hoảng rác thải nhựa toàn cầu.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Chứng kiến các sinh vật biển đang phải sống trong môi trường bị ô nhiễm bởi các loại rác thải những chuyến du lịch 'nhặt rác dưới đáy biển' ra đời. Hoạt động ý nghĩa này đã và đang được duy trì nhiều năm, ngày càng có nhiều thành viên tham gia.
Rác thải nhựa và hạt vi nhựa là một trong những thách thức lớn cho môi trường bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến sức khỏe con người cũng như môi trường.
Để hưởng ứng phong trào chống rác thải nhựa, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã có hành động thiết thực nhằm thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân hủy, “nói không với rác thải nhựa”.
Việt Nam nằm trong tốp 4 quốc gia xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới với khoảng 1,8 triệu tấn/năm, trung bình tiêu thụ 41,3 kg rác thải nhựa/năm/người, nhưng chỉ 27% trong số này được tái chế.
Không cần dùng đến một giọt sơn nào, nghệ sĩ người Brazil, ông Eduardo Srur, đã tái tạo các tác phẩm của các bậc thầy nổi tiếng từ những mảnh nhựa tái chế nhặt được từ các con sông và trên đường phố.
Sự ra đời của nhựa sử dụng một lần đã hướng đến một lý tưởng về sự tiện lợi và vệ sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm từ nhựa đang gây ra những tác động xấu đến môi trường, làm tắc nghẽn nguồn nước trong khu vực.
Theo GS.TS Đặng Kim Chi, đại dịch Covid –19 đang kéo theo sự gia tăng nhanh chóng của rác thải y tế, những sản phẩm làm từ nhựa phục vụ phòng, chống, xét nghiệm và chữa bệnh tăng vọt.
Các sân bay có lưu lượng khách hàng năm ít nhất là 2 triệu người cũng sẽ phải ngừng cung cấp các sản phẩm như vậy. Lệnh cấm sẽ được mở rộng đối với tất cả các sân bay vào năm 2023.
Chứng kiến cảnh công nhân ngụp lặn dưới dòng nước đen ngòm vớt lên hàng trăm chai nhựa, mút xốp, bao nilông không ít người giật mình tự hỏi: Tại sao lượng rác khổng lồ này lại ở trong đoạn ngầm dưới đất?
Tháng 4 vừa qua, sự kiện của Green Life tổ chức tại TP.Hà Nội và TP.HCM thu hút hơn 20.000 người tham dự. Tại đây, tổ chức đã thu được hơn 9 tấn giấy, 2 tấn rác thải nhựa, túi nilon và kim loại, 48.700 vỏ hộp sữa, 50.000 pin và thiết bị điện tử...
Các nhà khoa học đã phát triển một phương pháp biến đổi rác thải nhựa trở thành những nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu cho máy bay trong chưa đầy 1 giờ.
Năm 2019, thế giới có hơn 130 triệu tấn nhựa sử dụng một lần đã bị vứt bỏ, trong đó phần lớn được đốt, chôn lấp, hoặc đổ trực tiếp ra biển hay trên đất liền. Một báo cáo mới đã chỉ ra 20 công ty chiếm hơn một nửa tổng số rác thải nhựa sử dụng một lần này.
Trải qua trăm năm, rừng ngập mặn nguyên sinh rộng hàng chục ha với nhiều cây cổ thụ ở làng biển Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam vẫn được người dân giữ gìn, bảo vệ như “báu vật”.