Từ những phế liệu tưởng chừng bỏ đi như chai nhựa, vỏ lon, bìa các tông… nhiều trường học ở huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã tái chế thành những lọ hoa, kệ đựng sách, bóng đèn… cho các lớp học.
Việt Nam đã hình thành thị trường mua, bán chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hoặc các sản phẩm tái chế từ CTRSH.Nhờ đó, tạo ra những giá trị kinh tế gia tăng từ nguyên liệu chính là CTRSH, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với CTRSH.
Các nhà khoa học phát hiện sự kết hợp của 3 loại vi khuẩn biển có thể phân huỷ màng nhựa polythene – một trong những loại nhựa phổ biến nhất gây ra ô nhiễm đối với các đại dương trên thế giới.
Để nhựa không còn là mối đe dọa cho môi trường sống của nhân loại, các nhà khoa học thế giới không ngừng phát minh các công nghệ xử lý rác thải nhựa, cũng như tạo ra loại nhựa mới có khả năng tự phân hủy sinh học.
Mới đây, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phối hợp với Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) đã khởi động dự án Quan hệ đối tác GloLitter, hỗ trợ 30 quốc gia đang phát triển ngăn chặn và giảm thiểu rác thải nhựa ra biển.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng quản lý chất thải điện tử, chất thải nhựa là vấn đề phải thực hiện quyết liệt, thường xuyên, thống nhất và có sự chung tay của nhiều cấp, ngành và toàn xã hội.
Phong trào thu gom, tái chế rác thải nhận được sự hưởng ứng tích cực của các đơn vị, tổ chức, cá nhân và cả xã hội. Tại Hà Nội, nhiều mô hình về bảo vệ môi trường đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần lan tỏa lối sống xanh trong cộng đồng.
Bộ trưởng Môi trường của 4 nước gồm Đức, Ecuador, Ghana và Việt Nam đã kêu gọi tổ chức một hội nghị quốc tế cấp bộ trưởng chống rác thải biển vào tháng 9 tới nhằm thúc đẩy một thỏa thuận toàn cầu chống rác thải biển và ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa.
Mạng xã hội là một nền tảng tốt để tạo nên ý thức cộng đồng cho con người nói chung. Những hành động, những thông điệp ý nghĩa đều được nhân rộng qua các nền tảng mạng xã hội.
Giờ Trái Đất năm 2021 được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) phát động với chủ đề “Speak up for nature” - “Lên tiếng vì thiên nhiên”, nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên.
Malaysia cho rằng container rác thải nhựa đang trên đường được vận chuyển từ Mỹ tới nước này vi phạm các quy định mới của Liên Hợp Quốc về chất thải nguy hiểm.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, dự án hợp tác ASEAN - Na Uy về nâng cao năng lực địa phương nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại khu vực ASEAN (ASEANO) đã chính thức được khởi động.
Trong nhiều tháng tháng qua, một phần do tập trung phòng chống dịch Covid-19, phong trào chống rác thải nhựa bị chững lại, thậm chí nhiều người dù nhận thức rõ tác hại của rác thải nhựa với môi trường nhưng vẫn quay lại thói quen lạm dụng sản phẩm nhựa.
Dự án Octoplastic của nhóm sinh viên Trường ĐH Bách Khoa được nhiều chuyên gia đánh giá tích cực. Với dự án này có thể giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và đem lại giá trị kinh tế cao.
Rác thải nhựa trong các đại dương hiện đang là một vấn nạn nổi cộm, nhưng dữ liệu mới cho thấy rằng nhựa cũng đang làm gia tăng ô nhiễm không khí ở các thành phố của Ấn Độ.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc ngày 20/2 cho biết hải quan thành phố Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc) đã gửi trả lại 2 lô rác thải chất nhập khẩu về nơi mà các lô hàng này xuất phát.